VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Một phần của tài liệu Tài liệu tự học toán 9 nguyễn chín em (tập 1) (Trang 194 - 208)

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung, bởi vì qua ba điểm thẳng hàng không thể có một đường tròn, còn qua ba điểm không thẳng hàng chỉ có một đường tròn duy nhất.

Như vậy, hai đường tròn phân biệt chỉ có thể:

Có hai điểm chung.

Có một điểm chung duy nhất.

Không có điểm chung.

4! Hai đường tròn nếu có nhiều hơn hai điểm chung thì chúng trùng nhau.

1 HAI ĐƯỜNG TRÒN CÓ HAI ĐIỂM CHUNG

Cho hai đường tròn(O;R)và(O0;r)vớiR>rvàd=OO0. Trường hợp này gọi là hai đường tròn cắt nhau, mỗi điểm chung gọi là một giao điểm.

O0 O

A

r R

d

Sử dụng bất đẳng thức tam giác trong4AOO0ta có

O A−O0A<OO0<O A+O0A, từ đó suy ra điều kiện

R−r<d<R+r.

4! Nhận xét.

Hai đường tròn cắt nhau

O0 O A

Có hai tiếp tuyến chung và chúng đồng quy với đường thẳngOO0.

Nếu bài toán cần vẽ đường phụ, ta thường vẽ thêm dây chung của chúng.

Bài toán:Cho hai đường tròn(O;R)và(O0;r)với r<R cắt nhau tại AvàB. Hãy dựng tiếp tuyến chung của hai đường tròn đó, biếtOO0=d.

Lời giải

O0 O A

M M0

N N0

Phân tích.

Giả sử đã dựng được tiếp tuyến chung của hai đường tròn và M, M0 theo thứ tự là tiếp điểm của tiếp tuyến chung với(O;R)và(O0,r). GọiAlà điểm đồng quy của hai tiếp tuyến vớiOO0, ta có

AO0

AO =O0M0 OM = r

R ⇒AO0=(AO0+O0O)ã r

R ⇔AO0= rd R−r.

⇒Xác định được vị trí điểmA. Khi đó

Tiếp điểmM0là giao điểm của(O0)và đường tròn đường kính AO0. Tiếp điểmMlà giao điểm của đường thẳng AM0và đường tròn(O).

Cách dựng:Ta thực hiện

Xác định điểm Atrên tiaOO0sao choAO0= rd R−r.

Dựng đường tròn đường kínhAO0, đường tròn này cắt(O0)tạiM0. Dựng đường thẳng AM0, đó chính là tiếp tuyến chung cần dựng.

Chứng minh. Ta có ngayàAM0O=90◦⇒AM0là tiếp tuyến của đường tròn(O). Ngoài ra, ta cũng có AO0

AO = AO0 AO0+O0O=

rd R−r rd R−r+d

= r

R =O0M0 OM . Suy raOM∥O0M0⇒OM∥AM⇒AM0là tiếp tuyến của đường tròn(O0).

Biện luận.Bài toán có hai nghiệm hình (tức là tồn tại duy nhất hai tiếp tuyến chung của(O)và(O0)).

2 HAI ĐƯỜNG TRÒN CHỈ CÓ MỘT ĐIỂM CHUNG

Cho hai đường tròn(O;R)và(O0;r)với R>rvà d=OO0. Trường hợp này gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau và điểm chung duy nhất được gọi là tiếp điểm. Ta có hai khả năng tiếp xúc:

Tiếp xúc ngoài:d=R+r.

O0 O A

d r R

Tiếp xúc trong:d=R−r.

O0 O

A d

4! Nhận xét:

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau có ba tiếp tuyến chung.

O0 O M A

d A O0dO

Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau có một tiếp tuyến chung.

Hai đường tiếp xúc với nhau mà cần vẽ đường phụ, ta thường vẽ thêm tiếp tuyến chung của chúng.

3 HAI ĐƯỜNG TRÒN KHÔNG CÓ ĐIỂM CHUNG

Cho hai đường tròn(O;R)và(O0;r)vớiR>rvàd=OO0. Trường hợp này gọi là hai đường tròn không giao nhau. Ta có hai khả năng

Ngoài nhau:d>R+r.

O0 O

r d R

Trong nhau:d<R−r.

O0 O d

4! Chú ý.

Hai đường tròn phân biệt cùng tâm (d=0) gọi là hai đường tròn đồng tâm.

Hai đường tròn ngoài nhau có bốn tiếp tuyến chung, trong đó + Có hai tiếp tuyến chung cắt đoạnOO0.

+ Có hai tiếp tuyến chung không cắt đoạnOO0.

O0 O A

Hai đường tròn ở trong nhau không có tiếp tuyến chung.

4 MỘT SỐ TÍNH CHẤT

Tính chất 1. Đường nối tâm là trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn.

Tính chất 2. Nếu hai đường tròn cắt nhau thì dây cung vuông góc với đường nối tâm và bị đường này chia làm hai phần bằng nhau. Cụ thể, theo hình vẽ ta có:OO0⊥ABvà I A=IB.

O0 O

B A I

Tính chất 3. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Cụ thể, theo hình vẽ sau ta cóO,O0, Athẳng hàng.

O0 O A

d A O0dO

B PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Ví dụ 1. Hai đường tròn(O)và(O0)cắt nhau tạiAvàB. Từ Avẽ đường kính AOCvà AO0D. Chứng minh rằng ba điểmB,C,D thẳng hàng vàABvuông gócCD.

-Lời giải.

O0 O

B

D C

A I

GọiIlà giao điểm củaABvàOO0, suy raIlà trung điểm của AB.

Trong tam giácABC, ta cóOIlà đường trung bình nênOI∥BC.

Trong tam giácABD, ta cóO0Ilà đường trung bình nênO0I∥BD.

Suy raOO0∥BC∥BD, nên ba điểmB,C,Dthẳng hàng.

VìAB⊥OO0⇒AB⊥CD.

4! Nhận xét:

Trong lời giải của ví dụ trên chúng ta đã tận dụng đầy đủ tính chất của hai đường tròn cắt nhau.

Ví dụ tiếp theo sẽ minh họa việc sử dụng tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau.

Ví dụ 2. Cho hai đường tròn (O;R) và (O0;r) tiếp xuca ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoàiBC(Bthuộc đường tròn(O),C thuộc đường tròn(O0).

1 Chứng minh rằng4ABC là tam giác vuông.

2 Tính số đo gócOMOà0.

3 Tính diện tích tứ giácBCO0OtheoRvà r.

4 GọiI là trung điểmOO0. Chứng minh rằngBClà tiếp tuyến của đường tròn(I,I M). -Lời giải.

O0 A I O C

M

B H

1 QuaAvẽ tiếp tuyến chung trong, cắtBCtạiM, ta có

(M A=MBtính chất tiếp tuyến của(O;R) M A=MCtính chất tiếp tuyến của(O0,r).

Suy raM A=MB=MC=1 2BC.

Tức là4ABCcó trung tuyến AMứng với cạnhBCbằng nửa cạnh đó nên là tam giác vuông.

2 Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có MOlà phân giác của gócAMB.ƒ

MO0là tia phân giác của gócAMC. Suy raƒ OMOà0=90◦ (vì nó hợp bởi hai tia phân giác của hau góc kề bù).

3 Tứ giácBCO0OcóOB∥O0C(vì cùng vuông góc vớiBC) nên tứ giác này là hình thang, do đó SBCO0O=1

2(OB+O0C)BC.

HạO0Dvuông góc vớiOB, suy ra tứ giácBCO0Hlà hình chữ nhật nênBC=O0H.

Trong4OO0Hta có

O0H2=OO02−OH2=(R+r)2−(R−r)2=4Rr⇒O0H=2p Rr.

Vậy ta được

SBCO0O=1

2(r+R)ã2p

Rr=p

Rr(R+r).

4 Ta có ngayI M là đường trung bình của hình thangBCO0O, do đóI M∥OB⇒I M⊥BC. VậyBClà tiếp tuyến của đường tròn(I,I M).

4! Nhận xét:

Ta cũng cóOO0là tiếp tuyến của đường tròn có đường kínhBC.

Chúng ta đã biết rằng “Nếu đường thẳngd đi qua một điểm ở bên trong đường tròn(O) thì nó cắt đường tròn này” và câu hỏi được đặt ra ở đây là nếu thay đường thẳngdbằng một đường tròn thì kết luận được gì về vị trí tương đối của hai đường tròn này. Ví dụ tiếp theo sẽ minh họa nhận định này.

Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu một đường tròn đi qua một điểm bên trong và một điểm bên ngoài một đường tròn khác thì hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm.

-Lời giải.

O0 O B

A

d

Giả sử đường(O)đi quaAvàB, trong đóAở ngoài(O0),Bở bên trong(O0). GọiR,rtheo thứ tự là bán kính các đường tròn(O),(O0). Ta cóO A=OB=R,O0A>rvàO0B<r.

Xét4OO0Bta cóOO0≤OB+O0B<R+r. (1)

NếuR≥rthì trong4OO0B, ta cóOO0≥OB−O0B<R+r. (2) NếuR≤rthì trong4OO0A, ta cóOO0≥O0A−O A>r−R. (3) Từ đó, ta được|R−r| <OO0<R+r⇔Hai đườn tròn(O)và(O0)cắt nhau.

4! Nhận xét. Như vậy trong lời giải trên chúng ta đã sử dụng các kiến thức Vị trí tương đối của một điểm với đường tròn.

Hệ thức liên hệ giữa các cạnh của tam giác.

Để từ đó nhận được bất đẳng thức|R−r| <OO0<R+r.

Ví dụ 4. Cho đoạn thẳng AB và một điểmM không trung với Avà B. Vẽ các đường tròn (A;AM) và (B;BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này, từ đó suy ra số tiếp tuyến chung của chúng.

-Lời giải.

Để xét vị trí tương đối của hai đường tròn(A;AM)và đường tròn(B;BM), ta phải xét các trường hợp vị trí của điểm Mđối với đoạn thẳngAB.

Trường hợp 1Điểm Mnằm giữaAvàB, ta có

AB=AM+MB⇔d=R+r.

Vậy hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau và do đó chúng có ba tiếp tuyến chung.

B A

N M

d

Trường hợp 2:ĐiểmMnằm trên tia đối của AB(hoặc tia đối củaB A), ta có

ãAB=BM−AM⇔d=R−r AB=AM−BM⇔d=r−R.

B M A

B

A M

Vậy hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau và do đó chúng có một tiếp tuyến chung.

Trường hợp 3:ĐiểmMnằm ngoài đường thẳng AB, ta có

|MB−M A| <AB<MB+M A⇔ |R−r| <d<R+r. Vậy hai đường tròn cắt nhau và do đó chúng có hai tiếp tuyến chung.

B C A

M

Nhận xét:Để tránh bỏ sót trường hợp, các em học sinh hãy nhớ lại vị trí tương đối của điểm và đường thẳng, cụ thể với điểmMvà đường thẳngAB(Mkhông trùng với A,B) cho trước, ta có

NếuM thuộc đường thẳngAB, khi đó + M nằm giữaAvàB.

+ Anằm giữaMvàB. + Bnằm giữaAvàM. M không thuộc đường thẳngAB.

Ví dụ 5. Cho hai đường tròn(O;R)và(O0;r)tiếp xúc với nhau tại A. Vẽ một cát tuyến qua Acắt hai đường tròn tạiBvàC. Chứng minh rằng các tiếp tuyên tạiBvà Csong song với nhau.

-Lời giải.

Xét hai khả năng tiếp xúc của(O;R)và(O0,r).

Trường hợp 1:Nếu(O;R)và(O0;R)tiếp xúc trong với nhau. Trong tam giácO AC, ta có O0B

OC = r

R =O0A

O A ⇒O0B∥OC.

Nên các tiếp tuyến tạiBvàCsong song với nhau vì chúng vuông góc vớiO0Bvà vuông góc vớiOC.

O0 O

C B

A

Trường hợp 2:Nếu(O;R)và(O0,r)tiếp xúc ngoài với nhau. Ta có O0B

OC = r

R =O0A

O A ⇒O0B∥OC.

Nên các tiếp tuyến tạiBvàCsong song với nhau vì chúng vuông góc vớiO0Bvà vuông góc vớiOC.

O0 O A

C B

d

4! Nhận xét:Cũng với nhận xét như trong ví dụ trước, các em học sinh hãy nhớ rằng với giả thuyết ”Hai đường tròn tiếp xúc với nhau” chúng ta cần xét hai trường hợp, đó là

Hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau.

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau.

C BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Bài 1. Cho ba đường tròn tâmO1, O2, O3 có cùng bán kínhR và tiếp xúc ngoài với nhau đôi một. Tính diện tích tam giác có ba đỉnh là ba tiếp điểm.

-Lời giải.

Xét4O1O2O3, ta có

O1O2=O2O3=O1O3=2R nên4O1O2O3đều và có cạnh bằng2R. VậyS4O1O2O3=(2R)2p

3

4 =R2p 3.

O3

O2 O1

Bài 2. Cho đoạn thẳngAB=2a. gọiMlà trung điểmAB.

1 Vẽ các đường tròn(A;a)và(B;a). Chứng minh rằng hai đường tròn này tiếp xúc ngoài với nhau.

2 Vẽ một đường tròn tâm Mcắt hai đường tròn(A)và(B)lần lượt tạiC, D,E, F (C và F cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờAB). Chứng minh rằng tứ giácCDEF là hình chữ nhật.

3 Xác định bán kính của đường tròn(M)để cho tứ giácCDEFlà hình vuông.

-Lời giải.

c) ĐểCDEFlà hình vuông điều kiện là CE⊥DF⇔AMCƒ =45◦.

Khi đó, trong tam giácACM cân tại Avới AMCƒ =45◦, ta đượcCM=ap

2.

C F

E D

A M B

P

Bài 3. Cho đường tròn tâmOđường kính AB. Vẽ đường tròn(B;OB)cắt đường tròn(O)ởC,D.

1 Xác định dạng tứ giácOCDB.

2 Xác định dạng tam giác ACD. -Lời giải.

1 Ta có ngay OC=OD=OB và BC=BD=BO. Suy ra OC= CB=BD=DO⇔OCBD là hình thoi.

2 Trong tam giácABCvuông tạiC, ta cóBC=1

2ABsuy raƒB AC= 30◦⇒C ADƒ=60◦ nên4ACDđều.

D C

H

O B

A

Bài 4. Hai đường tròn(O)và(O0)cắt nhau tạiAvàB, trong đóO Alà tiếp tuyến của đường tròn(O0). Tính dây cungABbiếtO A=2cm,O0A=15cm.

-Lời giải.

O0 O

B A I

GọiI là trung điểmAB, suy ra AB=2A I và A I⊥OO0. Trong tam giác vuôngO AO0, ta có

S4O AO0=1

2O AãO A0=1

2A IãOO0=1

2A Iãp

O A2+O0A2 suy ra

A I= O AãO0A

pO A2+O0A2 = 20ã15

p202+152 =12cm.

VậyAB=12cm. ọ

Bài 5. Cho hai đường tròn(O; 17cm)và(O0; 10cm)cắt nhau tạiAvàB. BiếtOO0=21cm. Tính AB. -Lời giải.

O0 O

B A I

GọiI là trung điểmAB, suy ra AB=2A I và A I⊥OO0. Trong tam giácO AO0, ta cóS4O AO0=p

p(p−a)(p−b)(p−c)=1

2A IãOO0. Suy ra

A I=2p

p(p−a)(p−b)(p−c) OO0 =2p

24ã3ã14ã7

21 =8cm.

Vậy ta đượcAB=16cm. ọ

Bài 6. Hai đường tròn (O)và (O0)cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm củaOO0. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc vớiAM, cắt các đường tròn(O)và(O0)tạiCvà D. Chứng minh rằng AC=AD.

-Lời giải.

GọiE,Ftheo thứ tự là trung điểm AC, AD, suy raOE⊥AC và AE=CE; O0F ⊥ AD và AF =DF, do đó OE∥ M A∥ O0F.

Khi đó, tứ giác OO0F E có OE ⊥O0F ⇒ OO0F E là hình thang. Từ đóAM là đường trung bình củaOO0F E, suy ra

E A=F A⇔2E A=2F A⇔AC=AD.

O O0

B M

N A

D E

F C

Bài 7. Cho đường tròn(O;O A), điểm Ithuộc bán kínhO Asao cho A I=1

3O A. Vẽ đường tròn(I;I A).

1 Xác định vị trí của các đường tròn(O)và(I).

2 Kẻ một đường thẳng quaA, cắt các đường tròn(I)và(O)theo thứ tự ởBvàC. Tính tỉ số AB AC. -Lời giải.

1 Ta cóOI=O A−I A, suy ra(O)và(I,I A)tiếp xúc trong với nhau.

2 KẻOHvuông góc vớiC A, ta cóƒABD=90◦ nênBD⊥ AB, suy raBD∥OH. Suy ra

AB AH = AD

AO =2

3⇔ AB 2AH = 2

2ã3⇔ AB AC=1

3.

C

B H

O I

D A

Bài 8. Cho đường tròn (O) và một điểm A trên đường tròn đó. Trên bán kính O A lấy điểm B sao cho OB=1

3O A. Vẽ đường tròn đường kính AB.

1 Chứng minh rằng đường tròn đường kínhABtiếp xúc với đường tròn(O)cho trước.

2 Vẽ đường tròn đồng tâmO với đường tròn (O)cho trước, cắt đường tròn đường kính ABtại C. Tia ACcắt hai đường tròn đồng tâm tạiDvàE(Dnằm giữaCvàE). Chứng minh rằngAC=CD=DE.

-Lời giải.

1 GọiIlà trung điểmAB, ta cóOI=O A−I Anên(O)và đường tròn đường kính ABtiếp xúc nhau.

2 KẻOH⊥CD, ta cóCH=DH và AH=EH, do đó AC=AH−CH=EH−DH=ED.

Mặt khác, ta có

ƒACB=90◦⇔BC⊥AC⇒BC∥OH nên AC

CH = AB BO =1

2 suy ra AC=2CH=CD. Vậy ta đã chứng minh đượcAC=CD=DE.

E

C

O A

H B

Bài 9. Cho đường tròn(O)và đường thẳng akhông giao nhau. GọiH là hình chiếu của Otrêna. Tia đối củaOH cắt đường tròn tại A. Vẽ đường thẳng b⊥atại điểm B trên đường thẳng a. Đoạn thẳng ABcắt đường tròn tạiC. Tia OCcắt b tại I. Chứng minh rằng đường tròn (I;IB)tiếp xúc với đường thẳng a và đường tròn(O).

-Lời giải.

Nhận xét rằng O A ∥ IB vì cùng vuông góc với a, suy ra 4O AC∼ 4IBC⇒O A

IB =OC IC hay IB

IC =O A

OC =1⇔IB=IC. Khi đó, vì IB⊥anên(I,IB)tiếp xúc vớia.

VìIO=IC+OC=OC+IBnên(I,IB)tiếp xúc với(O).

B H

A

I O

C

a b

Bài 10. Cho hình vuông ABCD. Vẽ đường tròn (D;DC)và đường tròn đường kínhBC. Chúng cắt nhau tại một điểm thứ hai làE. TiaCE cắt ABtạiM, tiaBEcắt AD tạiN. Chứng minh rằngM là trung điểm AB, Nlà trung điểm AD.

-Lời giải.

GọiI là trung điểm AB. Xét hai tam giác vuông4CD I và4BCM, ta có CD=BC, vì hai cạnh hình vuông, CD I =BCMƒ (góc có cạnh tương ứng vuông góc). Do đó,4CD I= 4BCM(cạnh góc vuông và góc nhọn).

⇒BM=C I=1

2BC=1 2AB nênMlà trung điểm AB.

Chứng minh tương tự ta cũng có 4ABN= 4BCM (cạnh góc vuông và góc nhọn). Suy ra AN=BM=1

2AD⇔Nlà trung điểm AD.

N

I C

D A

M B

E

Bài 11. Cho đường tròn(O)và một điểmAnằm trên đường tròn đó. Vẽ đường tròn(I)đi quaOvà tiếp xúc trong với đường tròn(O)tại A. Qua Avẽ tiếp tuyến chung x yvới hai đường tròn. Dây ACcủa đường tròn (O)cắt đường tròn (I)tạiM. TiaCO cắt đường tròn tâm I tại N. Đường thẳngOM cắt x yvà tia AN lần lượt tạiBvàD. Chứng minh rằng

1 M A=MC.

2 Tứ giácABCD là hình thoi.

-Lời giải.

1 Nhận xét rằngOM Aƒ =90◦

⇒OM⊥AC⇒M A=MC.

2 Nhận xét rằng OM Aƒ = 90◦ ⇒ D M ⊥ AC; ON Aƒ =90◦⇒CN⊥ AD. Suy ra O là trực tâm 4ACD, do đó

CD⊥AO⇒CD∥AB.

Xét hai tam giác vuông4M ABvà4MCD, ta có M A= MC, M ABƒ =MCDƒ (so le trong), do đó 4CD I= 4BCM(cạnh huyền, góc nhọn).

Suy ra AB=AD.

Như vậy tứ giác ABCD có AB=CD và AC⊥ BDnên nó là hình thoi.

O

D C

A B

N I

M

x y

Bài 12. Cho đoạn thẳng ABcố định. Vẽ đường tròn (O)tiếp xúc với ABtại A, vẽ đường trònO0tiếp xúc với AB tạiB, hai đường tròn này luôn luôn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ ABvà luôn tiếp xúc ngoài với nhau. Tìm quỹ tích điểmMcủa hai đường tròn.

-Lời giải.

O O0

A

B M

I d

Phần thuận: Dựng tiếp tuyến chungdtạiMcủa hai đường tròn, giả sửdcắt ABtạiI. Trong tam giácM AB, ta có

I A=I M, vìI A,I M đều là tiếp tuyến của(O). IB=I M, vì IB, I M đều là tiếp tuyến của(O). Suy raI M=1

2AB.

⇒ 4M ABvuông tại M(vì có trung tuyến bằng nửa cạnh huyền).

⇒Mthuộc đường tròn(AB).

Phần đảo:Lấy điểmMbất kì trên đường tròn(AB). Ta thực hiện dựng Dựng đường thẳngmquaMvuông góc với I M.

Dựng tia phân giác I x của góc ƒA I M, tia I x cắt m tại O. Dựng đường tròn (O,OM), ta thấy ngay 4OM I= 4O A I(c.g.c)⇒O A I =OM Iƒ=90◦⇒O A⊥ABhay(O,OM)tiếp xúc với ABtại A. Dựng tia phân giác I y của gócƒBI M, tia I y cắt mtại O0. Dựng đường tròn(O0,O0M) ta thấy ngay 4O0M I= 4O0BI(c.g.c)⇒ƒO0BI=Oƒ0M I=90◦⇔OB⊥ABhay(O0,O0M)tiếp xúc với ABtạiB.

Một phần của tài liệu Tài liệu tự học toán 9 nguyễn chín em (tập 1) (Trang 194 - 208)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(208 trang)