Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của TTTS

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Nước Nuôi Cá Trắng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm (Trang 38 - 42)

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Sơ lược về trung tâm Đào tạo nghiên cứu và Phát triển thủy sản Đông Bắc - Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên

4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của TTTS

4.1.2.1. Lịch sử hình thành TTTS

 Công ty Đông Bắc tiền thân là trại Thực tập - Thí Nghiệm được thành lập năm 1969. Từ khi thành lập đến nay, trung tâm đã đạt được nhiều thành tựu trong đào tạo, nghiên cứu, chuyển gibể công nghệ Nông lâm nghiệp và Thủy sản cho khu vực phía vùng núi phía Bắc.

 Sứ mệnh của trung tâm là đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, nghiên cứu và chuyển gibể KHCN trong lĩnh vực Thủy sản và Nông nghiệp, Nông thôn, góp phần phát triển kinh tế xã hội các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam.

 Khu thủy sản có tổng diện tích khoảng 7ha, được khởi công xây dựng năm 2009 và bắt đầu đi vào hoạt động năm 2013.

4.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của TTTS

Hình 4.1 Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của TTTS

TTTS nằm dưới sự quản lý của trường ĐHNLTN do thầy Vũ Văn Thông làm giám đốc và trực tiếp quản lý. Sau đó thầy Nguyễn Tất Đắc đã đấu thầu và nhận quản lý phát triển trung tâm. Thường đến khi TTTS vào mùa thu hoạch thì có thuê thêm các công nhân thời vụ để đảm bảo lượng công việc, bên cạnh đó thì hàng năm trung tâm cũng có nhận các đợt sinh viên của trường cũng như sinh viên của các trường khác chuyên về lĩnh vực thủy sản và môi trường vào thực tập tại trung tâm.

Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống nuôi của TTTS Hệ thống nuôi của TTTS

Hệ thống nuôi trong nhà Hệ thống nuôi bể ngoài trời Trường ĐHNLTN

Giám đốc TTTS Vũ Văn Thông

Chủ thầu TTTS Nguyễn Tất Đắc

Quản lý 1 người Công nhân

 Với 2 hệ thống nuôi là hệ thống nuôi trong nhà và hệ thống bể nuôi ngoài trời.

Đối vơi hệ thống nuôi trong nhà:

 Nuôi luân chuyển cá hồi và cá tầm ở trong bể tròn.

 Nuôi cá trạch thương phẩm vào bể vuông.

Đối với hệ thống bể nuôi ngoài trời:

Bbể gồm 24 bể nuôi với các loài cá như: Trắm, trắng, Trắng, , Bỗng, Baba, Chép, tôm....

Các loại cá ở trong hệ thống bể này thì có loài được nuôi thâm canh, có loài được nuôi bán thâm canh.

Một số loài được nuôi tâm canh như: ca trắng, cá bỗng, cá trắm đây là các loài được nuôi thâm canh nhằm tăng hiệu quả của việc nuôi trồng và làm tăng hiệu quả kinh tế của loài.

Các loại cá còn lại được nuôi kết hợp với nhau dựa vào tập tính của các loài cá để kết hợp việc nuôi giữa các loài cá khác nhau ví dụ như là:

Cá trắng,cá chép, cá trắm được nuôi kết hợp với nhau vì tập tính sinh hoạt của chúng là cá trắng thường sống ở tầng mặt, cá trắm thì ở tầng giữa và cá chép thì ở tầng đáy. Chính vì tập tính sống như vậy mà 3 loài cá này được kết hợp nuôi trung với nhau để tận dụng tối đa được nguồn thức ăn, hạn chế được hiện tượng khi cho cá ăn lượng thức ăn dư thừa lắng xuống đáy bể lâu dần có thể gây ra ô nhiễm môi trường nuôi.

Tình hình nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh các loài cá của TTTS được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 4.1: Diện tích các bể nuôi và loài cá nuôi trong bể STT Tên bể Diện tích

(m2)

Dung tích

(m3) Loài cá đang nuôi

1 1A 1202 2405 Phơi đáy

2 1B 1279 2726 Trắng giống

3 2A 1324 2834 Phơi đáy

4 2B 1409 2931 Chép, trắm

5 3A 1380 3174 Trắm giống

6 3B 1668 3504 Trắng hậu bị

7 4A 1400 2940 Trắng thương phẩm

8 4B 1692 3639 Trắng hậu bị, cá koi

9 5A 1326 3051 Ba ba thương phẩm

10 5B 1733 3813 Trắm đen giống

11 6A 1185 2608 thương phẩm

12 6B 1474 3095 Phơi đáy

13 7A 406 979 Cá chép coi

14 7B 434 1059 Bể bèo

15 8A 419 877 Cá Ngạch, Chạch sông

16 8B 418 958 Bể bèo

17 9 756 1443

18 10 744 1914 Baba giống

19 11 691 1673 Cá Koi, Trắng hậu bị

20 12A 1446 2676 Trắng bố mẹ

21 12B 1386 2981 Trắng giống

22 13A 1961 3608 Cá Bỗng giống

23 13B 1879 3447 Trắng giống

24 Bể Nguồn 3840 7055 Trắm, Bỗng

Sản lượng thủy sản hàng năm đạt được vào khoảng: 90tấn/năm

Các sản phầm hàng hóa do TTTS bán ra thị trường gồm:

Bảng 4.2: Một số cá thương phẩm của trung tâm

STT Loại sản phẩm

1 Cá giống: Trắng, cá trắm, cá chép, ba ba, cá bỗng, …

2 Cá thương phẩm: Trắng, cá trắm, cá bỗng, cá , cá chép, cá hồi, cá tầm, cá trạch,..

Một phần của tài liệu Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Nước Nuôi Cá Trắng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)