Câu 1. Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ E=4900V/m và có phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Xác định khối lượng của hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q=4à ở hạt bụi ở trạng thái cân bằng.
A. 0,2mg B. 0,2g C. 2mg D. 2g
………
………
………
………
………
………
Câu 2.Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=/m. Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu.
A. -10-10C B. -10-13C C. 10-10C D. -10-13C
………
………
………
………
………
………
Câu 3. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g, mang điện tích q=?,5.10-9C treo vào một điểm O bằng một dây tơ có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường đều có
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
phương nằm ngang, cường độ E=106V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.
A. =150 B. =300 C. =450 D. =600
………
………
………
………
………
………
Câu 4. Quả cầu nhỏ khối lượng 2mang điện tích ?0-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc =300, lấy g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là
A. 1,15.106V/m B. 2,5.106V/m C. 3,5 D. 2,7.105V/m
………
………
………
………
………
………
Câu 5. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m =1g treo vào một điểm O bằng một dây tơ có chiều dài l. Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc ?00. Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu.
A. q=5,8C; T=0,01N B. q=6,67C; T=0,03N C. q=7,26C; T=0,15N D. q=8,67C; T=0,02N
………
………
………
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
Câu 6. Một quả cầu khối lượng m=0,2kg treo vào một sợi dây tơ đặt trong một điện trường đều nằm ngang có cường độ E=?00V/m. Dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn của điện tích quả cầu có giá trị.
A. 0,5.10-6C B. 2.10-6C C. 0,5.10-3C D. 2.10-3C
………
………
………
………
………
………
Câu 7. Một quả cầu khối lượng m=?g có điện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trong điện trường bằng
A. T = √ 3.10−2N . B. T=2.10−2N . C. T= 2
√3⋅10
−2N
D.
T=√3
2 .10−2N
………
………
………
………
………
………
Câu 8. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=?0-5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600. Xác định cường độ điện trường E.
A. 1730V/m B. 1520V/m C. 1341V/m D. 1124V/m
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
………
………
Sử dụng đề sau để làm các câu 9, 10:
Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q=?0-8C được treo bằng sợi dây không dãn và đặt vào điện trường đều E
có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc Lấy g=10m/s2.
Câu 9. Tính độ lớn của cường độ điện trường?
A. B. C. D.
………
………
………
………
………
Câu 10. Tính lực căng dây?
A. B. C. D.
………
………
………
………
Câu 11 *. Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V=10mm3, khối lượng m=9.10-5kg. Dầu có khối lượng riêng D=?00kg/m3. Tất cả được đặt trong một điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ trên xuống, E=4. Tìm điện tích của bi để nó cân bằng lơ lửng trong dầu. Cho g=10m/s2.
A. 2.10-9C B. -2.10-9C C. 4.10-9C D. -4.10-9C
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
………
………
Câu 12 *. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 2?00V/m. Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q. Cho biết khối lượng riêng của sắt là dầu là 800kg/m3
A. -12,7C B. 14,7C C. -14,7C D. 12,7C
………
………
………
………
………
………
………
………
Câu 13 *. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và không khí lần lượt là d, kk (), gia tốc trọng trường là g.
Điện tích q của quả cầu là A. q=
4πR3(ρKK−ρd)
3E B.
C. q=
4πR3(ρKK+ρd)
3E D. q=
4πR2(ρKK−ρd)
3E
Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
………
………
………
………
Câu 14 *. Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt là -?.10-9C và 2.10-
9C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Hai điểm treo M và N cách nhau 2cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ. Hỏi để đưa các dây treo trở về vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào và độ lớn bao nhiêu?
A. Hướng sang trái, E=4,5.104V/m B. Hướng sang phải, E=4,5.104V/m C. Hướng sang trái, E=9. 104V/m D. Hướng sang phải, E=9.104V/m
………
………
………
………
………
………
………
………
Tổ hợp kiểu 5. Điện trường gây ra bởi điện tích Q 1. Trắc nghiệm định tính
Câu 1.Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. E=9. 10
9.Q
r2 B. C. E=−9.109.|Q|
r2 D. E=9.109.|Q|
r2
Câu 2.Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q<0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là
A.
9 2
E 9.10 Q
r
B.
9 2
E 9.10 Q
r
C. D.
9Q E 9.10
r
Câu 3.Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm +Q.
A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm.
C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau.
Câu 4.Cho một điện tích điểm –Q. điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 5.Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên
A. đường nối hai điện tích.
C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1.
D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2.
Câu 6.Xét các trường hợp sau.
I. điểm A, B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở hai bên điện tích đó
II. điểm A và B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở cùng phía so với điện tích đó
III. hai điểm A và B trong một điện trường đều
Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A và B có cùng hướng.
A. I B. II C. III D. II, III
Câu 7.Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần.
B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
Câu 8.Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần.
Câu 9.* Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó
A. có hai điện tích dương một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương C. đều là các điện tích cùng dấu.
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba.