Điện trường tổng hợp bị triệt tiêu. Điện tích cân bằng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 nâng cao | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện (Trang 78 - 86)

Câu 1.Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=-, q2=4C, tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0.

A. M nằm trên AB giữa q1 và q2, cách q2 8cm B. M nằm trên AB ngoài q2, cách q2 40cm.

C. M nằm trên AB ngoài q1, cách q2 40cm

D. M nằm trên AB chính giữa q1, q2, cách q2 10cm

………

………

………

………

………

………

Câu 2.Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 24cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=4C,q2=1C, tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0.

A.M nằm trên AB, cách q1 10cm, cách q2 12cm B. M nằm trên AB cách q1 16cm, cách q2 8cm D. M nằm trên AB cách q1, 10cm, cách q2 34cm

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

Câu 3.Hai điện tích điểm q1 và q2=4q1 đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a. Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng

A. trên đường AB cách A là a/3 B. trên đường AB cách A là a C. cách A một đoạn là a/3 D. trên đường AB cách B là 3a

………

………

………

………

Câu 4. Hai điện tích q1, q2 đặt tại A và B cách nhau 3cm trong không khí thì chúng hút nhau một lực F=Điện trường do chúng gây ra tại M là EM=0, với AM=6cm và BM=3cm.

q1 và q2 lần lượt có thể là

A. 4C; -1C B. 1C; -4C C. 2C; -2C D. -2C; 2C

………

………

………

………

………

………

………

Câu 5.Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=- 4C, q2=1C, tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0.

A. M nằm trên AB, cách q1 10cm, cách q2 18cm B. M nằm trên AB cách q1 18cm, cách q2 10cm D. M nằm trên AB cách q1, 16cm ,cách q2 8cm

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

Câu 6. Tại 2 điểm A và B cách nhau a đặt các điện tích cùng dấu q1 và q2. C là điểm trên AB mà cường độ điện trường tại C triệt tiêu. Biết =n; đặt CA=x. Tính x theo a và n.

A. x = a

n+1 ; B. x = a

n ; C. x = a−1

n D. x = a+1

n

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 7.* Chọn câu đúng: Tại hai điểm MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích điểm qM=qP=-3.10-6C. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu.

A. q = 6 2.10-6C. B. q = -6 √2 .10-6C. C. q = 6.10-6C. D. q = -6.10-

6C.

………

………

………

………

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)

Câu 8. * Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm đứng yên q1, q2, q3. Cường độ điện trường tại trọng tâm G của tâm giác bằng 0. Ta

………

………

………

………

………

………

………

Tổ hợp kiểu 7. Công của lực điện 1. Trắc nghiệm định tính

Câu 1.Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là

A. A>0 nếu q>0. B. A=0 trong mọi trường hợp.

C. A>0 nếu q<0. D. A≠0 còn dấu của A chưa xác định.

Câu 2.Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Lực điện trường thực hiện công dương.

B. Lực điện trường thực hiện công âm.

D. Không xác định được công của lực điện trường 2. Trắc nghiệm định lượng

Câu 1.Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 10V/m trên quãng đường dài 2m là

A. 1000 J. B. 1 J. C. J. D. 2 μJ.

………

………

………

………

M

N

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 2.Một êlectron di chuyển một đoạn đường 1cm, ngược chiều điện trường dọc theo một đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường ?00V/m. Công của lực điện có giá trị là

A. -1,6.10-16J. B. -1,6.10-18J. C. +1,6.10-16J. D. +1,6.10-18J.

………

………

………

………

Câu 3. Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600. Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 10V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là bao nhiêu.

A. +2,77.10-18J. B. -2. C. +1,6.10-18J. D. -1,6.10-18J.

………

………

………

………

………

Câu 4. Ba điểm A, B, C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m. BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B. Khi một điện tích q=?.10-8C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là

A. 12.10-6J B. -12.10-6J C. 3.10-6J D. -3.10-6J

………

………

………

………

………

………

Câu 5.Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 4000V/m trên quãng đường dài 1m là

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

A. 2000 J. B. –2000 J. C. 8 mJ. D. – 8 mJ.

………

………

………

………

Câu 6.Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60mJ. Nếu cường độ điện trường là 200V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là

A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.

………

………

………

………

Câu 7. Cho điện tích q=+10-8C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là Nếu một điện điện tích q’=+ ?.10-9C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là

A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ.

………

………

………

………

Câu 8. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1m một điện tích 10μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là

A. 1J. B. 1000J. C. 1mJ. D. 0J.

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)

Câu 9.Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là

A. 5 J. B. 5 √ 3 /2 J. C. 5√2 J. D. 7,5J.

………

………

………

………

………

Câu 10. Một điện trường đều E=300V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q=?C trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a=10cm như hình vẽ:

A. 4,5.10-7J B. 3. 10-7J C. - 1.5. 10-7J D. 1.5. 10-7J

………

………

………

………

………

Tổ hợp kiểu 8. Điện thế. Hiệu điện thế. Liên hệ giữa E và U 1. Trắc nghiệm định tính

Câu 1.Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường có trị số bằng công của lực điện khi đi chuyển

A. một đơn vị điện tích dương giữa hai điểm này.

B. một điện tích bất kì giữa hai điểm này.

D. một đơn vị điện tích dương dọc theo suốt một đường khép kín đi qua hai điểm này.

Câu 2.Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A

B C

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.

B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.

D. Điện trường tĩnh là một trường thế.

Câu 3.Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =UNM

1

. D. UMN = UNM

 1

Câu 4.Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, MN =d . Công thức nào sau đây là không đúng.

= VM – VN. B. UMN=E.d C. AMN=qUMN D. E=UMN.d

Câu 5.Một hạt mang điện tích dương di chuyển từ M đến N trên một đường sức của một điện trường đều thì có động năng tăng. Kết quả này cho thấy

A. VM<VN. B. Điện trường có chiều từ M đến N.

C. Điện trường tạo công âm. D. Cả ba điều trên.

Câu 6.Gọi VM, VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ M đến N là

(VM – VN). B. AMN= q

VMVN . C. AMN= q(VM+VN). D. AMN =

VMVN

q .

Câu 7.Công của lực điện không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.

C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

Câu 8.Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường.

B. phương chiều của cường độ điện trường.

C. khả năng sinh công của điện trường.

D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.

Câu 9.Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của của lực điện trường

A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.

Câu 10.Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.

B. khả năng sinh công tại một điểm.

D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.

Câu 11.Đơn vị của điện thế là vôn (V), 1V bằng

A. 1JC. B. 1J/C. C. 1N/C. D. 1J/N.

Câu 12.Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN.

B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.

C. tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.

D. cả ba ý A, B, C đều không đúng.

Câu 13.Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN=40V. Chọn câu chắc chắn đúng.

A. Điện thế ở M là 40V.

B. Điện thế ở N bằng 0.

D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V.

Câu 14.Q là một điện tích điểm âm đặt tại O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM=10cm và ON=20cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng:

A. B. VN < VM < 0. C. VM > VN > 0. D. VN > VM > 0.

Câu 15.Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công AMN của lực điện càng lớn nếu

A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn C. hiệu điện thế UMN càng lớn. D. hiệu điện thế UMN càng nhỏ.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 nâng cao | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(232 trang)
w