Câu 1.Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q=5.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 1m có độ lớn là
A. E=0,450V/m. B. E=0,225 V/m. C. E=4500V/m. D. E=2250V/m.
………
………
………
Câu 2.Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q?
A. q=-4C B. q=4C C. q=0,4C D. q=-0,4C
………
………
………
………
Câu 3.Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có = điểm M cách q một đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Hỏi độ lớn và dấu của q.
A. -40C B. 40C C. -36C D. 36C.
………
………
………
………
Câu 4.Một điện tích q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F=3.10-3N. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r=
A. E=2.104V/m, Q=3.10-7C B. E=3.104V/m, Q=4.10-7C C. E=3.104V/m, Q=3.10-7C D. E=4.104V/m, Q=4.10-7C
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
………
Câu 5.Có một điện tích q=5.10-9C đặt tại điểm A. Cường độ điện trường do q gây ra tại điểm B cách A một khoảng 10cm.
A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m
………
………
………
………
………
Câu 6.Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r=30cm, một điện trường có cường 0000V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q=3.10-5C. B. Q=3.10-6C. C. Q=3.10-7C. D. Q=3.10-8C.
………
………
………
………
………
Sử dụng đề sau để làm các câu 7, 8:
Cho hai điện tích Q=4.10-7C và q đặt trong không khí cách nhau 20cm (hình vẽ). Cho F = 16.10-6N.
Câu 7. Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm B?
A. 9.103V/m B. 9.104V/m C. 3.104V/m D. 3.103V/m
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
Câu 8. Tính q?
A. 177.10-10C B. 1,77.10-8C C. 17,7.10-10C D. 1,77.10-10C
………
………
………
Câu 9. Một điện tích q=-2nC đặt tại M thì chịu tác dụng của lực điện trường do điện tích Q>0 gây ra là F= điện tích đặt trong không khí và cách nhau 10cm. Xác định cường độ điện trường tại M và điện tích Q?
A. B. C. D.
………
………
………
………
………
Câu 10.Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000V/m, hướng về phía nó. B. 9000V/m, hướng ra xa nó.
m, hướng về phía nó. D. 9.109V/m, hướng ra xa nó.
………
………
………
………
………
Câu 11.Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
điện môi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
………
………
………
………
………
………
Câu 12. Một điện tích Q đặt trong không khí, gọi EA
, là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B; R là khoảng cách từ A tới Q. Biết và EA=EB. Tìm khoảng cách AB.
A. 2R B. R √ 2 C. R/2 D. R/ √ 2
………
………
………
………
………
………
………
Câu 13. Một điện tích Q đặt trong không khí, gọi EA
,EB
là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B; R là khoảng cách từ A tới Q. Biết (EA, EB)=600 và EA=2EB. Tìm
khoảng cách AB.
A. B. C. D.
Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
………
………
………
………
………
………
Câu 14.Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA , EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A va B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để EA cùng phương, ngược chiều EB và EA=EB thì khoảng cách giữa A và B là
A. r B. r 2 C. 2r D. 3r
………
………
………
………
………
………
Câu 15.Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.
Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 16V/m B. C. 48V/m D. 12V/m
………
………
………
………
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 16. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường thẳng đi qua một điện tích điểm q>0 và khác phía so với q. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. B. C. D.
………
………
………
………
………
………
Câu 17. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q<0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là, tại B là 20V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. B. C. D.
………
………
………
………
………
………
Câu 18. Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 60V/m, tại B là 20V/m. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đoạn AB sao cho MA=3MB.
A. B. C. D.
………
………
………
………
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 19.Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B nằm trên một đường sức điện trường lần lượt là 25V/m và. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại trung điểm M của đoạn AB bằng
A. 37 V/m B. 12V/m C. 16,6V/m D. 34V/m
………
………
………
………
………
………
Câu 20. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA=900V/m, EM=225V/m và M là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 160 V/m. B. 450 V/m. C. 120 V/m. D. 50 V/m.
………
………
………
………
………
Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
………
Tổ hợp kiểu 6. Chồng chất điện trường 1. Chồng chất điện trường