Tính các đại lượng cơ bản

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 nâng cao | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện (Trang 99 - 108)

Câu 1.Một tụ có điện dung μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ ?thì tụ tích được một điện lượng là

A. 2.10-6C. B. 16.10-6C. C. 4.10-6C. D. 8.10-6C.

………

………

………

Câu 2.Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-

9C. Điện dung của tụ là

A. 2μF. B. 2mF. C. 2F. D. 2nF.

………

………

………

Câu 3. Trên hai bản của tụ điện có điện tích là -4C. Xác định hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện nếu điện dung của nó là 2F.

A. 0V B. 0,5V C. 2V D. 4V

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

………

Câu 4.Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế V thì tụ tích được một điện lượng

A. 50μC. B. 1μC. C. 5μC. D. 0,8μC.

………

………

………

Câu 5.Đặt vào hai bản tụ có điện 00pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V.

Điện tích của tụ điện có giá trị là

A. 1,1C B. 1,1.10-7C C. 1,1.107C D. 1,1.10-9C

………

………

………

Câu 6.Để tụ tích một điện lượng 10nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế

A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.

………

………

………

………

Câu 7.Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm, giữa hai bản là không khí. Điện dung của tụ là

A. 5nF B C. 50nF D. 5F

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 8.Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh 0cm, đặt cách nhau d=1cm, điện môi giữa hai bản có hằng số điện môi bằng 6. Hiệu điện thế giữa hai bản là 50V.

Điện tích của tụ là

A. 10,61.10-9C B. 15.10-9C C. 0,5.10-10F D. 2.10-9C

………

………

………

………

Câu 9. Giữa hai bản tụ phẳng cách m có một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là

A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.

………

………

………

Câu 10.Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3cm, đặt cách nhau 2cm trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là

A. C=1,25pF. B. C=1,25 nF. C. C=1,25F. D. C=1,25F.

………

………

………

………

Câu 11.Một tụ điện phẳng không khí có hai bản hình tròn đường kính D=12cm, cách

nhau một khoảng

d=2mm. Điện dung của tụ có giá trị là

A. 0,5.10-9F B. 2. C. 5.10-11F D. 2.10-9F

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 12.Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S=?,14cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1mm. Điện dung của tụ là

A. 10-10F B. 10-9F C. 0,5.10-10F D. 2.10-10F

………

………

………

………

Câu 13.Một tụ điện không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên tụ là 2 Nếu tăng diện tích 2 bản tụ lên gấp đôi và nối hai bản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là

A. 2.10-7C B. 4.10-7C C. 5.10-8C D. 2.10-8C

………

………

………

………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)

Câu 14.Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó điện dung của tụ điện

A. Không thay đổi. B. Tăng lên  lần.

C. Giảm đi  lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi.

………

………

………

Câu 15.Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện Câu 16.n tích của tụ điện

A. Không thay đổi. B. Tăng lên  lần. C. Giảm đi  lần. D. Thay đổi 2 lần.

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

………

………

Câu 16.Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện dung của tụ điện không thay đổi.

B. Điện tụ điện tăng lên hai lần.

C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.

D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.

Câu 17.Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì

A. Điện tích của tụ điện không thay đổi.

B. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần.

D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần.

Câu 18.Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.

A. Với S như nhau. C càng lớn thì Umax càng lớn.

B. Với S như nhau. C càng lớn thì Umax càng nhỏ.

D. Với d như nhau. C càng lớn thì Umax càng nhỏ.

Sử dụng đề sau để làm các câu 19, 20:

Một tụ điện không khí có điện dung C=2000pF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U=50 V.

Câu 19.Điện tích của tụ điện là

A. 10-4C B. 10-5C C. 2.10-5C D. 5.10-5C

………

………

………

Câu 20.Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có =2.

Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là

A. 5000V B. 2500V C. 1250V D. 250V

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

………

………

Câu 21.Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí.

Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U=50V. Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng sô điện

A. 25V. B. 50V. C. 100V. D. 75V.

………

………

………

………

Câu 22. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là

A. U=50V. B. U=1 . C. U = 150V. D. U = 200V.

………

………

………

………

Câu 23.Một tụ điện phẳng không khí được tích điện tới hiệu điện thế U=400V. Tách tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào trong một điện môi lỏng có =4. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng bao nhiêu.

A. 25V B. V C. 300V D. 1600V

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 24.Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện

thay đổi. B. Tăng lên  lần.

C. Giảm đi  lần. D. Tăng lên hoặc giảm đi tuỳ thuộc vào lớp điện môi.

………

………

………

Câu 25.Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q=?0nC. Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là

A. R=11cm. B. R=22cm. C. R=11m. D. R=22m.

………

………

………

………

………

Câu 26.Một tụ điện có điện dung 48nF ban đầu chưa được tích điện, sau đó hai bản tụ điện được nối với nguồn điện có hiệu điện thế 0V. Hỏi đã có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?

A. 6,75.1013 electrôn B. 3,375.1013 electrôn C. 1,35.1014 electrôn D. 2,7.1014 electrôn.

………

………

………

………

………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 27. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là

A. Umax=3000V. B. Umax=6000V. C. Umax=15.103V. D. Umax=6.105V.

………

………

………

………

Câu 28. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106V/m. Đặt hai bản tụ điện cách nhau 3mm trong không khí. Muốn tụ điện không hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là

A. Umax = 3.103V/m B. /m C. Umax=6.103V/m D. Umax=9.103V/m

………

………

………

………

Câu 29.Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 100 2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là

A. 2.10-8C B. 3.10-8C C. 26,55.10-7C D. 25.10-7C

………

………

………

………

Câu 30.* Cho hai tụ. tụ thứ nhất C1=5F chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh1=500V,

tụ thứ hai

C2=10F chịu được hiệu điện thế giới hạn là

A. 500V. B. 1000V. C. 750V. D. 600V.

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

………

………

Câu 31.* Cho hai tụ. tụ thứ nhất C1=5F chịu được hiệu điện thế giới hạn Ugh1=500V,

tụ thứ hai

C2=10F chịu được hiệu điện thế =1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi hai tụ trên mắc song song là

A. 500V. B. 1000V. C. 750V. D. 600V.

………

………

………

………

………

Sử dụng đề sau để làm các câu 32, 33:

Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bản có dạng hình tròn bán kính 2cm và được đặt trong không khí. Hai bản cách nhau 2mm.

Câu 32. Điện dung của tụ điện có giá trị là

A. 5,5F B. C. 5,5nF D. 5,5pF

………

………

………

………

Câu 33 *. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa là E=1200V/mm. Có hai tụ điện m. Hai tụ điện được mắc nối tiếp, hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ trên là

A. 4800V. B. 1200V. C. 3600V. D. 2400V.

………

………

………

………

………

(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)

Câu 34 *. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E=1200V/mm. Có hai tụ điện phẳng có điện dung C1=300pF và C2=600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d= m. Hai tụ được mắc nối tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị

đánh thủng” khi đặt vào nó hiệu điện thế

A. 3000V B. 3600V C. 2500V D. 2000V

………

………

Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)

………

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 nâng cao | Vật Lý, Lớp 11 - Ôn Luyện (Trang 99 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(232 trang)
w