Câu 1.Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1? /m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. 1500V.
………
………
………
Câu 2.Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4cm có một hiệu điện thế không đổi 20?V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000V/m. B. C. 800V/m. D. 80V/m.
………
………
………
………
Câu 3.Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách . Nếu UAB=10V thì UAC bằng
A. 20V. B V. C. 5V. D. 2V.
………
………
………
………
………
Câu 4.Cường độ điện trường trong không gian chân không giữa hai bản tụ có giá trị là 40V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2cm. Điện thế giữa hai bản tụ là
A. 200V B. 80V C. 20V D. 0,8V
………
………
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 5. Một hạt bụi khối lượng m=3,?.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của nó 8.10-18C. Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm. Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là
A. 25V B. 50V C. 75V. D. 100V
………
………
………
………
………
Câu 6. Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ, α=600, BC= C=120V. Các hiệu điện thế UAC, UBA có giá trị lần lượt là A. 0; 120V B. - 120V; 0
C. 60 √ 3 V; 60V D. - 60 √ 3 V; 60V
………
………
………
………
………
Câu 7.Ba điểm A, B, C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m. A, B, C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A, có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức 1?cm. Hiệu điện thế giữa hai điểm C, B là
A. UCB=30V B.UCB=-30V C. UCB=40/3V D. Không xác định được.
………
………
………
………
Câu 8.Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm, nhiễm điện trái dấu.
Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2. điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó.
A. 20V/m B. 200V/m C. 2000V/m D. 20000V/m
………
………
………
………
………
Câu 9. Cho một điện trường đều có cường độ 4.103V/m. Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều B đến C. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC, BA, AC. Cho biết AB=6cm, AC=8cm.
A. UBA=400V; UBA= =180V
C. UBA=200V; UBA=72V; UAC=128V D. UBA=100V;UBA=44V;UAC=56V
………
………
………
………
………
………
Câu 10. Một quả cầu nhỏ khối lượng ?,06.10-15kg, mang điện tích 4 -18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là
A. U=255V. B. U=127,5V. C. U=63,75V. D. U=734,4V.
………
………
………
………
………
………
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Sử dụng đề sau để làm các câu 11, 12:
Một hạt bụi tích điện dương có khối -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang. Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V, khoảng cách giữa hai bản là d=4,8mm (bỏ qua khối lượng của electron so với khối lượng của hạt bụi).
Câu 11. Tìm số điện tử mà hạt bụi này bị mất đi
A. n=2.104 hạt B. n=2,5.104 hạt C. n=3.104 hạt. D. n=4.104 hạt
………
………
………
………
………
Câu 12. Vì một lý do nào đó, một số electron từ bên ngoài xâm nhập vào làm cho hạt bụi bị trung hòa điện bớt đi và thấy nó rơi xuống với gia tốc a=6m/s2. Tìm số lượng electron đã xâm nhập vào.
A. n=1,8.104hạt B. n=2.104hạt C. n= ạt D. n=2,8.104hạt
………
………
………
………
………
………
………
Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) Tổ hợp kiểu 9. Tụ điện
1. Trắc nghiệm định tính Câu 1.Tụ điện có cấu tạo gồm
A. một vật có thể tích điện được.
B. một vật bằng kim loại mà có thể làm cho hai đầu của nó mang điện trái dấu.
C. hai tấm nhựa đặt gần nhau có thể được tích điện trái dấu với độ lớn bằng nhau.
Câu 2.Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện?
A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện C. Cường độ điện trường trong tụ điện. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 3.Chọn câu phát biểu đúng. Hai tụ điện chứa cùng một điện tích thì A. Hai tụ điện phải có cùng điện dung.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau.
D. Tụ điện có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ.
Câu 4.Để tích điện cho tụ điện, ta phải
A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 5.Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 6.Với một tụ điện nhất định, nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi.
Câu 7.Chọn câu đúng. Khi một tụ điện phẳng đã tích điện thì.
A. hai bản tụ nhiễm điện cùng dấu.
B. điện trường giữa hai bản tụ là điện trường đều.
C. đường sức điện trường trong không gian giữa hai bản tụ là những đường thẳng song
D. có thể coi điện tích của tụ bằng 0 vì hai bản tụ nhiễm điện trái dấu và có trị số tuyệt đối bằng nhau.
Câu 8.Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi là , điện dung được tính theo công thức.
A. 9.10 .2 d
C 9S
B. C. .4 d S . 10 . C 9
9
D. 4 d S 10 . C 9
9
Câu 9.Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần thì
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ) A. Điện dung của tụ điện không thay đổi.
B. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần.
C. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Câu 10.Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do A. thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ.
D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 11.Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện.
A. W= C Q 2 1 2
B. W= C. W=
CU2
2 1
D. W=2QU
1
Câu 12.Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ
A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
Câu 13.Chọn câu sai. Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa chúng giảm, khi đó
A. điện tích trên hai bản tụ sẽ không đổi. B. điện dung của tụ tăng.
C. hiệu điện thế giữa hai bản tụ giảm. D. năng lượng điện trường trong tụ tăng.
Câu 14.Chọn phương án đúng. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm hai lần, khi đó năng lượng điện trường của tụ điện
A. tăng lên hai lần. B n.
C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần.
Câu 15.Sau khi ngắt một tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tăng khoảng cách giữa hai bản cực của tụ điện lên hai lần, khi đó mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện
A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
Câu 16.Chọn câu phát biểu đúng. Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản.
A. Với S như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn.
C. Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng lớn.
D. Với d như nhau, C càng lớn thì Umax càng nhỏ.
Câu 17.* Chọn phương án đúng. Sau khi ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện, ta kéo tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng tăng lên hai lần, khi đó năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. tăng lên hai lần. B. tăng lên bốn lần.
C. giảm đi hai lần. D. giảm đi bốn lần.
(Chuyên bồi dưỡng và luyện thi môn VẬT LÝ)
Câu 18.* Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là
A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
D. một phần của đường parabol.
Câu 19.Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là
A. đường thẳng song song với các đường sức điện.
C. một phần của đường hypebol.
D. một phần của đường parabol.
Thầy cô cần file word Full và các tài liệu khác vui lòng liên hệ Số điện thoại (Zalo): 0932.192.398 (Thầy Mr Đông)