II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
4. Phát triển LĐ, đưa yếu tố tự
=> Các yếu tố MT và TS làm cho các luận chứng trở nên sinh động, luận điểm được CM rất cụ thể, rõ ràng.
Yếu tố BC: Làm cho LĐ sâu sắc, lay động lòng người, có sức thuyết phục cao.
II. Viết đoạn văn
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 3. Sản phảm hoạt động:
- Hoàn thành vào vở ghi
4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá
- Học sinh đánh giá lẫn nhau - Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Từ việc tìm hiểu VD trong phần hoạt động 1, viết 1 đoạn văn nghị luận bàn về trang phục của hs có sd yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Thời gian làm việc : 15 phút
- Kết quả làm việc cá nhân ghi ra vở bằng bút xanh( nếu cần bổ sung kiến thức thì ghi bằng bút đỏ)
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Thực hiện hoạt động cá nhân
- Gv: Quan sát HS hoạt động, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn.
- Dự kiến SP
Ông cha ta đã nói: “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”. Ta sẽ đẹp hơn rất nhiều khi ta biết chọn cho mình một trang phục đẹp. Nhưng việc lựa chọn trang phục lại hết sức quan trọng. Trang phục đẹp là trang phục không cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà, phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp.
Trang phục còn thể hiện tính cách. Người có một bộ trang phục đơn giản là người giản dị, không cầu kì. Người có một bộ trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút là người thích làm đẹp, quan tâm đến hình thức bên ngoài.
* Báo cáo kết quả:
Không gì đẹp mắt hơn bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo dài thước tha đến trường. Vậy mà hiện nay nhiều bạn học sinh nam bắt chước các ca sĩ, nghệ sĩ chạy theo những trang phục kiểu cách. Các bạn hãy luôn nhớ rằng đừng chạy theo bắt chước người khác trong ăn mặc, hãy tiếp thu cái mới nhưng có chọn lọc. Còn về các học sinh nữ, đi ngoài đường, trời nắng nóng, các bạn có thể mặc áo khoác nhưng vào lớp không nên mặc vì nó tạo một cảm giác nóng nực cho không gian chung quanh, cho lớp, cho thầy cô. Mọi người như phát sốt khi thấy các bạn nữ khoác mấy lớp áo, hơn nữa lại không đẹp tí nào bởi vì nó lộn xộn, đủ kiểu áo, đủ màu. Những chiếc áo đó đã che mất bộ đồng phục chiếc áo dài
- Hs trình bày
* Đánh giá kết quả:
- HS khác nhận xét/ bổ sung - GV nhận xét và đọc mẫu
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(5p) 1. Mục tiêu:
- Củng cố , khắc sâu Kt về nội dung bài học.
- Rèn kỹ năng phát hiện, phân tích
- HS có ý thức chủ động vận dụng KT vào hoàn thành bài tập
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 3. Sản phảm hoạt động:
- Hoàn thành vào vở bài tập 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
? Chỉ ra những yếu tố miêu tả, biểu cảm đc sử dụng trong các vd sau và nêu tác dụng của chúng:
a. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
( BNĐC- Nguyễn Trãi)
b.Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ. mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng trúng như Huy
trắng xinh xắn, hồn nhiên, thanh khiết của tuổi học trò, chỉ trừ những ngày se lạnh hoặc sức khỏe có vấn đề thì các bạn mới nên mặc áo khoác trong lớp để bảo vệ sức khỏe. Chắc chắn rằng các bạn nữ sẽ đẹp hơn, thánh thiện hơn. Đặc biệt các bạn học sinh nữ ngày nay rất chuộng những chiếc áo trắng đồng phục được cách điệu quá mức. Còn quần thì ôi thôi đủ kiểu, hết ống loe lại đến ống bó, ống đứng, hết lưng cao lại đến lưng xệ, đáy ngắn. Các bạn hãy hòa nhập, biết chọn lọc cái nào đẹp và phù hợp với lứa tuổi, môi trường, hoàn cảnh của mình, không nên cách điệu đồng phục để trở nên “khác người”.
Thông, trong sáng như Nquyền Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam)
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: Hoàn thành yêu cầu bt vào vở bài tập - GV: quan sát HS làm bài và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm:
a. các từ nướng, vùi/ dân đen, con đỏ-> tái hiện tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta / bày tỏ thái độ đau đớn xót xa cũng là lên án, tố cáo của tác giả
b. Các từ chưa bao giờ, rộng mở, , mơ màng, trong sáng , quê mùa, ảo não, thiết tha...
-> cho thấy sự đa dạng, phong phú trong phong cách sáng tác riêng của các nhà thơ trong phong trào thơ mới
* Báo cáo kết quả:
- HS trình bày
* Đánh giá kết quả:
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét và chốt ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(1p) 1. Mục tiêu:
- HS vận dụng KT đã học , viết 1 đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm về tết nguyên đán
- Rèn kỹ năng tạo lập đoạn văn bày tỏ cảm xúc, quan điểm cá nhân về 1 vấn đề.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 3. Sản phảm hoạt động:
- Hoàn thành vào vở bài tập
a. các từ nướng, vùi/ dân đen, con đỏ-> tái hiện tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta / bày tỏ thái độ đau đớn xót xa cũng là lên án, tố cáo của tác giả
b. Các từ chưa bao giờ, rộng mở, , mơ màng, trong sáng , quê mùa, ảo não, thiết tha...
-> cho thấy sự đa dạng, phong phú trong phong cách sáng tác riêng của các nhà thơ trong phong trào thơ mới
4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra vào buổi học sau 5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- viết 1 đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm về tết nguyên đán
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà hoàn thành.
* Dự kiến sản phẩm:
- Đảm bảo đúng hình thức đoạn văn..
* Đánh giá sản phẩm:
- Kiểm tra vào tiết học sau.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO:(1p)
1. Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hiểu thêm để củng cố và mở rộng kiến thức
- HS có ý thức tự giác tìm tòi mở rộng kiến thức
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân 3. Sản phảm hoạt động:
- Hoàn thành vào vở ghi chép 4. Phương án kiểm tra đánh giá:
- Kiểm tra vào thời gian học buổi chiều.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- sưu tầm những đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm
* HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS về sưu tầm viết vào vở ghi chép thêm của môn Ngữ văn.
* Dự kiến sản phẩm:
- hs tìm đc 1 số đạn văn, bài văn ngị luạn có sd yếu tố miêu tả, biểu cảm
* Đánh giá sản phẩm:
- Kiểm tra vào buổi học sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
...
...
...
29
Tuần 31: Ngày soạn: 02 Ngày dạy:
Tiết:121
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn học)
CỔNG LÀNG
-Bàng Bá Lân- Tuần 31: Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 30.Tiết 122: Tiếng Việt