Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Khu vực nguồn nước cấp cho các bể nuôi thủy sản
- Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống bể nuôi tại Hợp tác xã 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc.
- Thu thập thông tin và kế thừa có chọn lọc các số liệu về nuôi trồng thủy sản.
- Thu thập thông tin có liên quan đến đề tài qua sách báo, internet…
3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại bể nuôi thủy sản
Các chỉ tiêu: Màu sắc, mùi nước vào thời gian mưa, các lần hạ mực nước, dâng mực nước trong bể...
3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu theo quy định của TCVN 6663-11: 2011.
- Các chỉ tiêu cần phân tích: PH, DO, COD, BOD, TSS, độ đục, NO3, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs.
- Lấy mẫu theo tháng mỗi tháng một lần và lấy 3 lần mỗi lần 2 mẫu, lấy mẫu ở các bể nuôi thủy sản và hồ nguồn cung cấp nước cho các bể nuôi thủy sản. Đánh giá các chỉ tiêu màu sắc, mùi, vị, váng.
- 1 mẫu tại nguồn cấp nước vào bể nuôi trồng là hồ nguồn, kí hiệu là: M1 - 1 mẫu nước trong bể đang nuôi trồng, kí hiệu là: M2
Bảng 3.1. Vị trí và địa điểm lấy mẫu
STT Vị trí và tọa độ Ngày lấy mẫu (3 đợt)
Kí
hiệu Đặc điểm Số mẫu
Thời gian lấy
mẫu
1
Hồ nguồn Tọa độ:
21034’58.23”B 105042’34.98”Đ
27/03/2018 27/04/2018 27/05/2018
M1
Lấy tại hồ nguồn nước đầu vào cho các bể nuôi
2 7h40’
2
Nước ở bể nuôi thủy sản
21034’59.09’’B 105042’33.94’’Đ
27/03/2018 27/04/2018 27/05/2018
M2
Lấy tại bể đang nuôi thủy sản
2 7h40’
- Bảo quản mẫu: Bảo quản mẫu lạnh và chuyển về phòng phân tích, bảo quản trong tủ lạnh.
- Phân tích trong phòng thí nghiệm
- Tiến hành phân tích mẫu: mẫu được chuyển đến phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
- Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị đo
1 Màu sắc Cảm quan -
2 Mùi vị Cảm quan -
3 Độ đục FNU
4 PH Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu - 5 DO Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu Mg/l
6 COD Phương pháp chuẩn độ Mg/l
7 BOD Phân tích theo TCVN 6001 – 1995 Mg/l
8 NO2 Phương pháp Salycilate Mg/l
9 TSS Phân tích theo TCVN 6625 – 2000 Mg/l 10 Fe Phương pháp so màu, sử dụng máy
trắc quang UV - VIS. Mg/l
11 H2S Phương pháp chuẩn độ Mg/l
12 aldrin Phõn tớch theo TCVN àg/l
13 BHC Phõn tớch theo TCVN àg/l
14 DDTs Phõn tớch theo TCVN àg/l
3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN
- Định tính bao gồm các chỉ tiêu: màu, mùi, độ đục, váng.
- Định lượng: so sánh số liệu thu thập với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011- BTNMT, để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước đang sử dụng để nuôi cá và đề xuất một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm.
- Phương pháp tổng hợp so sánh bằng Excel
Bảng 3.3. Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước so với QCVN
TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp phân tích
QCVN 08:2015/B
TNMT (cột B1)
QCVN 38/2011- BTNMT
1 PH - Máy đo chất lượng nước
đa chỉ tiêu 5,5 – 9 6,5 - 8,5 2 DO mg/l Máy đo chất lượng nước
đa chỉ tiêu ≥ 4 ≥ 4
3 TSS mg/l Phân tích theo TCVN 50 100
4 NO2 mg/l Phương pháp Salycilate 10 5
5 COD mg/l Phương pháp chuẩn độ 30 -
6 BOD5 mg/l Phân tích theo TCVN 15 -
7 Fe Mg/l
Phương pháp so màu, sử dụng máy trắc quang
UV - VIS.
1,5 -
8 H2S Mg/l Phương pháp chuẩn độ - -
9 NH3 Phân tích theo TCVN 0,5-1 -
10 Aldrin àg Phõn tớch theo TCVN 0,008 -
0,01 -
11 BHC àg Phõn tớch theo TCVN 0,015-0,13 -
12 DDTs àg Phõn tớch theo TCVN - 1,1
13 Màu sắc - Cảm quan - -
14 Mùi vị - Cảm quan - -
15 Váng - Cảm quan - -
16 Nhiệt độ ºC Máy đo chất lượng nước
đa chỉ tiêu - -
17 Độ đục FNU Máy đo chất lượng nước
đa chỉ tiêu - -
3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu
- Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng word và Excel:
+ Các số liệu thu thập từ quan sát thực địa, kế thừa, điều tra phỏng vấn được tổng kết dưới dạng bảng biểu.
+ Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng mục.
- So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011- BTNMT nhằm đánh giá nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt.
Phần 4