Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn

Một phần của tài liệu Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Nước Bể Nuôi Trồng Thủy Sản Tại HTX Thủy Sản Hồ Núi Cốc Thái Nguyên (Trang 39 - 47)

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc

4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn

Nước cấp đầu vào cho các bể nuôi là nước được lấy từ hồ Hồ Núi Cốc, từ nước mưa.

Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:

Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’sáng

Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu 2 m.

Kí hiệu mẫu: M1

Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 21034’58.23”B . 105042’34.98”Đ Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 27/03/2018

Lần 2 ngày 27/04/2018 Lần 3 ngày 27/05/2018

Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít, được dán nhãn gồm các thông tin: thời gian lấy mẫu, ngày lấy mẫu, vị trí lấy mẫu, nhiệt độ của nước, bảo quản mẫu lạnh và chuyển về phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.

Địa điểm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

Bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN 08:2015/B

TNMT (cột B1)

QCVN 38/2011- BTNMT Lần 1 Lần 2 Lần 3

1 PH - 7,2 6,7 7,3 5,5 – 9 6,5 - 8,5

2 DO mg/l 9,93 10,67 8,93 ≥ 4 ≥ 4

3 Nhiệt Độ ºC 27 30 29 - -

4 TSS mg/l 21,11 22,07 20,03 50 100

5 Độ Đục FNU 25,30 50,00 64,3 - -

6 NO2 mg/l 0,38 0,57 0,39 10 5

7 COD mg/l 11,72 12,05 9,52 30 -

8 BOD5 mg/l 5,32 5,55 4,71 15 -

9 Fe Mg/l 0,09 0,08 0,07 1,5 -

10 H2S Mg/l <0,05 <0,05 <0,05 - - 11 NH3 <0,05 <0,05 <0,05 0,5-1 -

12 Aldrin àg <0,05 0 0 0,008 -

0,01 -

13 BHC àg <0,02 0 0 0,015-0,13 -

14 DDTs àg <0,05 0 0 - 1,1

(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I)

QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)

QCVN 38/2011- BTNMT: Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh

Nhận xét: Qua bảng 4.2. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn như sau:

pH: Nồng độ pH trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 6.7 đến 7.2 trung bình khoảng 7.0 phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

DO (Hàm lượng oxy hòa tan): DO trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 8.93mg/l đến 10.67mg/l trung bình khoảng 9.5mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

TSS (Tổng chất rắn lơ lửng): TSS trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 20.03mg/l đến 22.07mg/l trung bình khoảng 21.0mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT

Độ đục: Độ đục trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 25.30 FNU đến 64.30 FNU trung bình khoảng 45.5 FNU phù hợp với QCVN08- 2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

NO2: NO2 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.38mg/l đến 0.57mg/l trung bình khoảng 0.47mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

COD (Nhu cầu oxy hóa học): COD trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 9.52mg/l đến 12.05mg/l trung bình khoảng 11.0mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): BOD5 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 4.71mg/l đến 5.55mg/ltrung bình khoảng 5.1mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

Fe: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.07mg/l đến 0.09mg/ltrung bình khoảng 0.08mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

H2S: Trong 3 lần lấy mẫu có giá trị lần lượt như sau: Lần 1: có giá trị 0,05 mg/l, lần 2: có giá trị 0,05 mg/l, lần 3: có giá trị 0.05 mg/l. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT.

NH3: Trong 3 lần lấy mẫu có giá trị như sau: Lần 1: có giá trị 0,05 mg/l, lần 2: có giá trị 0,05 mg/l, lần 3: có giá trị 0,05 mg/l. Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT.

Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 àg đến 0.05àg trung bỡnh khoảng 0.025 àg, phự hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

BHC: Trong 3 lần lấy mẫu cú giỏ trị như sau: Lần 1: cú giỏ trị 0,02 àg, lần 2: cú giỏ trị 0 àg, lần 3: cú giỏ trị 0 àg. Đạt mức cho phộp so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT

DDTs: Trong 3 lần lấy mẫu cú giỏ trị như sau: Lần 1 cú giỏ trị 0,05 àg, lần 2: cú giỏ trị 0 àg, lần 3: cú giỏ trị 0 àg. Phự hợp với mức cho phộp so với giới hạn ở QCVN 38/2011- BTNMT

Qua bảng 4.3 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước hồ nguồn như sau:

Các giá trị khác như pH, TSS, NO3-, COD, BOD5, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs đều nằn trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011- BTNMT. Ngoài ra bằng việc quan sát thực địa cho thấy màu, mùi của hồ nguồn tương đối trong và không có mùi.

 Vậy ta nhận thấy nước trong hồ nguồn tương đối sạch và đủ điều kiện để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác.

Đánh giá hiện trạng nước bể nuôi trồng thủy sản

Nước của bể nuôi thủy sản được lấy từ hồ nguồn. Đây là hồ nhân tạo được kè bê tông và có tổng diện tích là 250.000 m2.

Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:

Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng

Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 40- 50 cm.

Kí hiệu mẫu: M2

Bình đựng mẫu: chai nhựa dung tích 1,5 lít, được dán nhãn và thể hiện rõ các thông tin: thời gian, ngày lấy, vị trí, nhiệt độ mẫu nước và được bảo quản lạnh mang về phòng thí nghiệm tại viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

Vị trí lấy mẫu: Lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 21034’59.09”B 105042’33.94”Đ Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 27/03/2018

Lần 2 ngày 27/04/2018 Lần 3 ngày 27/05/2018 Địa điểm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

Bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong bể nuôi thủy sản

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN 08:2015/BT

NMT (cột B1)

QCVN 08:2015/BTN Lần 1 Lần 2 Lần 3 MT

1 PH - 7,2 6,7 7,3 5,5 - 9 6,5 - 8,5

2 DO mg/l 6,6 5,7 7,1 ≥ 4 ≥ 4

3 Nhiệt

Độ ºC 30 29 31 - -

4 TSS mg/l 20,1 21,03 19,05 50 100

5 Độ Đục FNU 24,05 35,6 42,5 - -

6 NO2 mg/l 0,34 0,55 0,35 10 5

7 COD mg/l 12,0 11,5 11,05 30 -

8 BOD5 mg/l 5,24 5,6 4,8 15 -

9 Fe Mg/l 0,07 0,06 0,08 1,5 -

10 H2S Mg/l <0,03 <0,02 <0,02 - -

11 NH3 <0,03 0 0 0,015-0,13 -

12 Aldrin àg <0,03 0 0 0,008-0,1 -

13 BHC àg <0,01 0 0 0,015-0,02 -

14 DDTs àg <0,03 0 0 1,0 1,1

(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I)

QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)

QCVN 38/2011- BTNMT: Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh

Nhận xét: Qua bảng 4.3. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong lồng nuôi thủy sản như sau:

pH: Nồng độ pH trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 6.7 đến 7.2 trung bình khoảng 7.0 phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

DO (Hàm lượng oxy hòa tan): DO trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 5.7 mg/l đến 7.1 mg/l trung bình khoảng 6.4 mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

TSS(Tổng chất rắn lơ lửng): TSS trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 19.05 mg/l đến 21.03 mg/l trung bình khoảng 20,5 mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

Độ đục: Độ đục trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 24.05 FNU đến 42.5 FNU trung bình khoảng 35FNU phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

NO2: NO2 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.34mg/l đến 0,55mg/l trung bình khoảng 4.5mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT.

COD (Nhu cầu oxy hóa học): COD trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 11.05mg/l đến 12mg/l trung bình khoảng 11.4mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): Trong 3 lần lấy mẫu có giá trị như sau lần 1: Có giá trị 5,24 mg/l, lần 2: Có giá trị 5,6 mg/l, lần 3: Có giá trị 4,8 mg/l.

Trung bình khoảng 5.0 mg/l. Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT.

Fe: Fe trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.06mg/l đến 0.08mg/l trung bình khoảng 0.07mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

H2S: H2S trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.02mg/l đến 0.03mg/l trung bình khoảng 0.025mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

NH3: NH3 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 mg/l đến 0.03mg/l trung bình khoảng 0.015mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản.

Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu aldrin có giá trị như sau: Lần 1: có giá trị 0,03 àg, lần 2: cú giỏ trị 0 àg, lần 3: cú giỏ trị 0 àg. Đạt mức cho phộp so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT

BHC: Trong 3 lần lấy mẫu BHC có giá trị như sau: Lần 1: có giá trị 0,01 àg, lần 2: cú giỏ trị 0 àg, lần 3: cú giỏ trị 0 àg. Đạt mức cho phộp so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT

DDTs: Trong 3 lần lấy mẫu DDTs có giá trị như sau: Lần 1: có giá trị 0,03 àg, lần 2: cú giỏ trị 0 àg, lần 3: cú giỏ trị 0 àg. Đạt mức cho phộp so với giới hạn tại QCVN 38/2011- BTNMT.

 Qua bảng 4.3 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước trong bể nuôi thủy sản như sau:

Tất cả các chỉ tiêu đều nằn trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011- BTNMT.

Ngoài ra bằng việc quan sát thực địa cho thấy màu, mùi của nước trong bể, nuôi thủy sản tương đối trong và không có mùi.

 Vậy ta nhận thấy nước trong bể, nuôi thủy sản tương đối sạch và đủ điều kiện để tiến hành nuôi trồng thủy sản và cấp nước cho các hoạt động khác.

Nhận xét chung: Thông qua kết quả phân tích chất lượng nước hồ ba tháng liên tục là tháng 3, tháng 4, tháng 5 được thể hiện lần lượt ở bảng 4.2, bảng 4.3 cho thấy nước hồ, nước bể tương đối sạch, đủ điều kiện nuôi trồng thủy sản.

Qua 3 tháng theo dõi, căn cứ vào kết quả phân tích tại phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I mỗi tháng các chỉ tiêu PH, DO, TSS, NO3-, COD, BOD5, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN 38/2011- BTNMT Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh.

Một phần của tài liệu Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Nước Bể Nuôi Trồng Thủy Sản Tại HTX Thủy Sản Hồ Núi Cốc Thái Nguyên (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)