PHẦN I.Biến PHẦN I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì
Bài 20. Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN
3. Thời lượng:
Tổng số tiết
Tuần thực hiện
Tiêt theo KHDH
Tiết theo chủ
đề
Nội dung của từng hoạt động Thời gian của từng
hoạt động 4 8,9 15 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hóa
học của phân tử ADN
20 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc
không gian của phân tử ADN
20phút
20 2 TH : Quan sát và lắp mô hình ADN 1 tiết
16 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình tự nhân đôi của ADN
15 phút Hoạt động 4: Tìm hiểu bản chất của
gen
10 phút Hoạt động 5: Tìm hiểu chức năng
của ADN
10 phút
II. Tổ chức dạy học chủ đề 1. Mục tiêu chủ đề
1.1. Kiến thức 1.1.1. Nhận biết:
- Thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó, cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick.
- Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN,bản chất và chức năng của gen.
1.1.2. Thông hiểu:
- Giải thích được tại sao ADN có tính đa dạng và đặc thù
- Giai thích được vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
- Phân tích được mô hình ADN,so sánh được ADN trên phim và hình vẽ.
1.1.3. Vận dụng : - Làm bài tập về ADN - Tính ADN con được tạo
- Tháo lắp ráp được mô hình ADN - Vận dụng :làm bài tập về đột biến gen 1.1.4. Vận dụng cao:
- Tính được chiều dài của gen ,đường kính ,chu kì xoắn của gen ,số ADN con được tạo ra ,số nu tự do môi trường nội bào cung cấp .
1. 2. Kĩ năng 1. 3. Thái độ
1. 4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm
1. 5. Phương pháp, phương tiện dạy học
* Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi - Dạy học theo nhóm
- Dạy học giải quyết vấn đề
* Kỹ thuật:
- Kỹ thuật phòng tranh
* Phương tiện:
- Tranh phóng to hình 15 SGK.
- Mô hình phân tử ADN
- Tranh phóng to hình 16 SGK.
- Mô hình phân tử ADN.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
- Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN
1. 6. Kiến thức có liên quan đến chuyên đề học sinh cần nhớ:
- Thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó, cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn , F. Crick.
- Nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN,bản chất và chức năng của gen.
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung Mức độ nhận thức Định
hướng năng lực hướng tới Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vận
dụng cao 1. Cấu
tạo hoá học của phân tử ADN
- Thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình dạng của nó, cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J.
Oatsơn , F.
Crick.
Câu 1
- Giải thích được tại sao ADN có tính đa dạng và đặc thù Câu 14,15
- Làm bài tập về ADN
NL quan sát
NL giao tiếp
NL ngôn ngữ
NL quản lí
NL kiến thức sinh học
NL nghiên cứu KH
2. Cấu trúc không gian của phân tử ADN
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND.Nêu hệ quả của nguyên tắc bổ sung?
Câu 2,3
- Các loại nuclêôtit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp Câu 16,17
- Khi biết trình tự đơn phân của một mạch suy ra mạch còn lại Câu 4/47sgk Câu 25,26
- Làm bài tập nâng cao về ADN Câu 27
3. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
4. Bản chất của gen 5. Chức năng của ADN
- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc Câu 4,5,6 - Bản chất của gen
Câu 7
- Sự hình thành ADN con và ADN mẹ.Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
Câu 18,19,20
- Khi biết trình tự đơn phân của ADN mẹ suy ra trình tự đơn phân của ADN con
Bài 4/50
- Tính số nu tự do môi trường nội bào cung cấp
Câu 28
NL tự học NL quan sát
NL giao tiếp
NL ngôn ngữ
NL quản lí
NL kiến thức sinh học
NL nghiên cứu KH