Bản chất của gen (8p)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 theo cv 5512 phát triển phẩm chất năng lực mới (trọn bộ) (Trang 89 - 93)

PHẦN I.Biến PHẦN I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì

II. Bản chất của gen (8p)

- Bản chất hoá học của gen là ADN.

- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.

- GV đặt vấn đề: ADN là những mạch dài chứa gen,

- Ghi nhớ kiến thức. III. Chức năng của AND (7p)

mà gen có chức năng di truyền.

? Vậy chức năng của ADN là gì?

? Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng đó?

- GV nhấn mạnh: sự tự nhân đôi của ADN dẫn tới nhân đôi NST ’ phân bào ’ sinh sản.

- GV mở rộng kiến thức:

Ngày nay khoa học phát triển, đặc biệt là di truyền học. Người ta đã dựa trên c/năng lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền của ADN để xác định cha con, mẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án.

- Có 2 c/năng lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.

- HS: +Thông tin di truyền lưu trữ trong ADN dưới dạng số lượng, thành phần và trình tự các nucleotit.

+ Cấu trúc nguyên tắc đa phân liên quan đến khả năng lưu trữ;nguyên tắc bổ sung liên quan đến khả năng di truyền (vì thông tin di truyền trên ADN được truyền từ TB này sang TB khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào).

- HS ghi nhớ k/thức.

- ADN là nơi lưu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin).

- ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1: Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:

A. bên ngoài tế bào.

B. bên ngoài nhân.

C. trong nhân tế bào.

D. trên màng tế bào.

Câu 2: Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?

A. Kì trung gian B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau và kì cuối

p style="color:green;">Câu 13: Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?

A. Tự sao ADN B. Tái bản ADN C. Sao chép ADN D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào B. Nguyên tắc bổ sung

C. Sự tham gia xúc tác của các enzim

D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn

Câu 4: Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

p style="color:green;">Câu 16: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ

C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ

Câu 5: Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:

A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ

B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ

D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường

Câu 6: Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:

A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn

Câu 7: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với:

A. T của môi trường B. A của môi trường C. G của môi trường D. X của môi trường

Câu 8: Chức năng của ADN là:

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường C. Truyền thông tin di truyền

D. Mang và truyền thông tin di truyền

Câu 9: Một gen có chiều dài 3570 Å. Hãy tính số chu kì xoắn của gen.

A. 210 B. 119

C. 105 D. 238

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

a. Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

1/ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN? Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? (MĐ2)

2/ Chức năng của ADN là gì? (MĐ1) 3/ Làm bài tập 4 SGK/ 50. (MĐ3)

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

Đáp án.

1/ Giải thích: Vì trong quá trình nhân đôi của ADN đã giữ lại 1 mạch của ADN mẹ làm mạch khuôn và dưới tác dụng của nguyên tắc bổ sung nên các nu của môi trường nội nào lk với các nu trên 2 mạch khuôn của ADN mẹ theo đúng trật tự đã quy định, giúp 2 p.tử ADN con tạo ra giống hệt ADN mẹ.

2/ Có ở nội dung 3

3/ ADN con 1: Mạch 1 (cũ) - A - G - T - X - X -T - | | | | | | Mạch mới - T - X - A - G - G - A -

ADN con 2: Mạch mới: - A - G - T - X - X -T - | | | | | | Mạch 2 (cũ): - T - X - A - G - G - A -

* Bài tập mở rộng:

Một đoạn AND có cấu trúc như sau:

Mạch 1: -A-G-T-A-T-X-G-T Mạch 2: -T-X-A-T-A-G-X-A

Viết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi.

Trả lời

Cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn AND mẹ nói trên kết thúc quá trình nhân đôi:

ADN 1: -A-G-T-A-T-X-G-T- -T-X-A-T-A-G-X-A-

ADN 2: - T-X-A-T-A-G-X-A-

- A-G-T-A-T-X-G-T- 4.Dặn dò (1p):

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài SGK/50.

- Soạn bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN.

**********************************************************

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 theo cv 5512 phát triển phẩm chất năng lực mới (trọn bộ) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(383 trang)
w