Phương pháp dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 theo cv 5512 phát triển phẩm chất năng lực mới (trọn bộ) (Trang 116 - 121)

PHẦN I.Biến PHẦN I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì

Dạng 3. Xác định trình tự và số lượng các loại nucleotit trên mỗi mạch

2. Phương pháp dạy học

* Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp – tìm tòi - Dạy học theo nhóm

- Dạy học giải quyết vấn đề - Thực hành thí nghiệm

III. Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Các

năng lực hướng tới trong

chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận

dụng cao Khái niệm

đột biến cấu trúc, đột biến số lượng NST

- Nêu được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST, thể dị bội, thể đa bội.

- Nhận biết được 1 số thể đa bội bằng mắt thường

- Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội

(Câu 15, 19)

- Trình bày được: thể dị bội, thể đa bội là gì?

( Câu 45, 38, 39)

-Phân biệt thể dị bội và dị bội thể?

(Câu 40 )

- NL định nghĩa - NL quan sát.

- NL giao tiếp

qua tranh ảnh, mẫu vật

( Câu 1, 4, 5, 8, 10 )

- Các dạng đột biến NST

- Nguyên nhân, cơ chế

phát sinh đột biến NST

- Hậu quả, vai trò của đột biến NST

- Phân loại được các dạng đột biến dựa vào tranh ảnh, đặc điểm bên ngoài ( Câu 6, 7, 9, 28, 29)

- Giải thích và

nắm được

nguyên nhân, nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST

- Chỉ ra được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST

- Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1)

- Phân biệt thể dị bội và thể đa bội ( Câu 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 31)

- Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên.

- So sánh:

đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST

( Câu 34, 37

- Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên quan đến chọn giống trong thực tế địa

phương.

( Câu 20, 32,36,41, 42, 44,

- NL phân loại - Quan sát - NL Tìm kiếm MLH khi so sánh - NL giao tiếp - NL quản lí

Thực hành - Nhận biết một vài dạng đột biến

- Các đột biến cấu trúc NST qua tranh ảnh, tiêu bản hiển vi

- Một số kiểu đột biến số lượng NST:

Dị bội ở người, Đa bội ở Thực vật

- Các đột biến gen gây ra những biến đổi về hình thái ( Câu 33, 18)

- So sánh, đối chiếu tranh và tiêu bản thật để xá định dạng đột biến ( Câu 7, 12)

- NL thực hành:

sử dụng kí‎nh hiển vi, NL quan sát tiêu bản.

- NL phân loại, phân nhóm, NL giao tiếp, NL sử dụng

ngôn ngữ IV. Hệ thống câu hỏi và bài tập

BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH NHẬN BIẾT

1 Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen và nhận dạng chúng?

2 Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

3

Hãy quan sát và kết hợp với kiến thức đã học về NST ở bài 8.

Hãy mô tả cấu trúc hiển vi của NST?

4 Thế nào là đột biến cấu trúc NST ? đột biến số lượng NST?

5

Hoàn thành phần còn thiếu sau:

Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp

…………. bị thay đổi về ……….

6

Nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST là:

a. Các tác nhân vật lý của ngoại cảnh.

b. Các tác nhân vật lý và hoá học trong môi trường

c. Hoạt động co xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào d. Các tác nhân hoá học của ngoại cảnh

7

Em hãy phân loại các dạng đột biến trên hình?

8

Hoàn thiện tiếp vào chỗ trống:

Thể đa bội là cơ thể mà trong …………. sinh dưỡng có số NST là ………….

của n ( nhiều hơn 2n ) 9

Thể đa bội là dạng đột biến mà tế bào sinh dưỡng của cơ thể:

a. Mang bộ NST là một bội số của n.

b. Bộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST của cùng một cặp NST.

c. Mang bộ NST là một bội số của n và lớn hơn 2n.

d. Mang bộ NST bị thừa 1 NST 10 Cơ thể 3n là thể gì ?

a. Thể một nhiễm b. Thể tam nhiễm c. Thể đa bội

a b c

A B C D E F G H

a

d. Thể dị bội THÔNG HIỂU

11 Trong các dạng đột biến trên thì dạng nào là gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?

12

Cấu trúc của NST a đặc trưng bởi những yếu tố nào ? 13 Khi những yếu tố trên bị thay đổi thì còn là NST a không ?

Khi tìm hiểu về cấu trúc NST ta phải xét đến những yếu tố nào ?

14 Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST thường thấy ở những dạng nào?

15 Nguyên nhân phát sinh thể dị bội là gì? Cơ chế nào đã phát sinh các thể dị bội có (2n + 1) và (2n – 1) NST?

16 Đột biến dị bội thể có lợi hay có hại?

17 Đột biến dị bội thể gây ra những hậu quả gì?

18 Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa ADN và prôtêin?

19 Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1?

20

1/ Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản như thế nào?

2/ Có thể nhận biết thể đa bội qua những dấu hiệu nào?

3/ Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

21

Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 1 góc 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến:

a. Lặp đoạn

b. Đảo đoạn c. Chuyển đoạn d. Mất đoạn 22

Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?

a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể c. Mất đoạn nhiễm sắc thể d. cả a, b và c

23

Tìm câu phát biểu sai:

a) Các tác nhân lý hóa của môi trường ngoài là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST.

b) ĐB cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.

c) Tất cả các ĐB cấu trúc NST đều có hại.

d) Ở đại mạch, lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amylaza, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.

24

Nhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước…) quả cà độc dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể).

Nội dung Quả cây số I Quả II-XIII

Dạng Số lượng NST

Kích thước Hình dạng gai

Dạng quả 25

Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào ? a. 2n + 1; 2n – 1

b. 3n

c. 2n + 1 + 1 d. Cả A, B và C 26

Hội chứng Đao xảy ra do đâu ?

a. Sự không phân ly của cặp NST 21.

b. Mẹ sinh con non.

c. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST số 21.

d. A và B đúng

27 Hoạt động nào của NST dẫn đến sự hình thành thể dị bội (2n + 1) NST và (2n – 1) NST ?

28

Một loài có bộ NST 2n = 24.Một cá thể của loài trong tế bào có 48 NST, cá thể đó thuộc thể:

A/ Tứ bội B/ Tam bội C/ Dị bội D/ Lưỡng bội 29

Nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua dấu hiệu nào ? a.Kích thước của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.

b.Hình dạng của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản.

c.Hình thái của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.

d.Câu a và b đúng.

VẬN DỤNG

30 Vì sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho bản thân sinh vật?

31 Đột biến cấu trúc NST có di truyền không? Tại sao?

32 Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?

33 Vì sao phần lớn đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật?

34 Đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại?

35 Thể dị bội khác với thể lưỡng bội ở điểm nào?

36 Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của các đột biến?

37 Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã ảnh hưởng tới cường độ trao đổi chất và kích thước tế bào như thế nào?

38

Sự rối loạn phân li của toàn bộ NST trong lần phân bào I của phân bào giảm nhiễm của tế bào sinh dục sẽ tạo nên :

A/ Giao tử n và 2n B/ Giao tử 2n C/ Giao tử n D/ Giao tử 4 n.

39

1. Số lượng tương quan(tỉ lệ) giữa mức bội thể (số n) và kích thước các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào?

2. Đặc điểm của thể đa bội?

3. Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào?

4. Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

VẬN DỤNG CAO

40 Phân biệt thể dị bội và dị bội thể? Lấy ví dụ?

41 Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)

42 Là học sinh, các em có thể làm gì để góp phần hạn chế sự xuất hiện của các đột biến?

43

Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20

a. Số lượng NST trong bộ NST của thể ba nhiễm là bao nhiêu?

b. Số lượng NST trong bộ NST của thể một nhiễm là bao nhiêu?

c. Số lượng NST trong bộ NST của thể không nhiễm là bao nhiêu?

44

Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng?

Hãy lấy các ví dụ về các ứng dụng khác mà em biết?

45 Phân biệt thể dị bội và thể đa bội? (khác nhau) V. Chuẩn bị của GV và HS

1. Giáo viên:

- Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 9/ Bài 22,23,24,26

- Sưu tầm các hình ảnh về các loại quả đa bội thể, những người mắc các bệnh Đao, Tocno ở Việt nam và trên thế giới.

- Phiếu chấm

- Kính hiển vi, các tiêu bản 2n, 3n, 4n - Laptop và máy chiếu.

2. Học sinh:

- Sưu tầm các tranh ảnh về thể dị – đa bội - Ảnh về đột biến gen, đột biến NST VI. Hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 9 theo cv 5512 phát triển phẩm chất năng lực mới (trọn bộ) (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(383 trang)
w