CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. VẤN ĐỀ 1: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
4.1.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Với 20 biến quan sát ban đầu, sau khi kiểm tra Cronbach’s Alpha, còn lại 15 biến quan sát. Sử dụng các biến này để phân tích nhân tố khám phá EFA. Các điều kiện để kiểm tra khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc trình bày chi tiết ở mục 3.2.2.6
Bảng 4.8 Các biến phân tích nhân tố khám phá EFA
STT Mã hóa Mô tả
A Nhóm các tiêu chí Nhân lực – Thiết bị
01 NT1 Tiết kiệm số lƣợng nhân lực tham gia kiểm định 02 NT2 Nhân sự có trình độ kỹ thuật chuyên môn cao 03 NT3 Tiết kiệm số lượng điểm đo tại hiện trường 04 NT4 Tiết kiệm xe tải thử
B Nhóm các tiêu chí Kỹ thuật
05 KT1 Số liệu hiện trường được thu thập liên tục và tự động
06 KT2 Hạn chế sai số, mất số liệu trong quá trình thu thập số liệu hiện trường 07 KT3 Đánh giá khả năng chịu tải gần đúng với khả năng thực tế của công
trình
08 KT5 An toàn lao động trong quá trình thực hiện thử tải 09 KT6 Phương pháp hiện đại, tiên tiến
C Nhóm các tiêu chí Thời gian
10 TG1 Thời gian lắp đặt thiết bị tại hiện trường nhanh
11 TG2 Thời gian nhập dữ liệu hiện trường vào mô hình tính nhanh chóng 12 TG3 Thời gian thực hiện thử tải hiện trường ngắn
13 TG5 Dễ dàng kiểm tra và phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện
D Nhóm các tiêu chí Chi phí
14 CP1 Giảm chi phí quá trình lắp đặt thiết bị
15 CP3 Tổng chi phí thực hiện thử tải kiểm định công trình cầu thấp 4.1.5.2 Kiểm tra hệ số KMO và Barlett’s Test
Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra hệ số KMO và Barlett’s Test
Kết quả kiểm tra cho thấy:
Chỉ số KMO của 15 biến: 0.885 ( > 0.5 ), phân tích nhân tố là thích hợp.
Kiểm tra Barlett’s có p < 0.5% (sig. = 0.000 < 0.05), các biến có quan hệ với nhau trong tổng thể, có thể phân tích nhân tố.
4.1.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Rút gọn các biến quan sát bằng phương pháp trích xuất Principal Components và phép xoay Varimax. Phân tích đƣợc thực hiện hai lần do có biến bị loại. Chi tiết thực hiện phân tích đƣợc trình bày ở Phụ lục 3. Tổng hợp kết quả đƣợc trình bày ở các bảng và biểu đồ sau:
Bảng 4.10 Tổng phương sai được giải thích bởi các nhân tố Total Variance Explained
Com po nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance
Cumula tive
%
Total % of Variance
Cumula tive
%
Total % of Variance
Cumula tive
% 1 5.916 42.254 42.254 5.916 42.254 42.254 3.332 23.802 23.802 2 1.827 13.051 55.305 1.827 13.051 55.305 3.253 23.238 47.040
3 1.464 10.461 65.766 1.464 10.461 65.766 2.622 18.726 65.766 4 .751 5.366 71.132
5 .621 4.437 75.568 6 .573 4.095 79.663 7 .510 3.642 83.305 8 .469 3.348 86.653 9 .441 3.153 89.806 10 .387 2.766 92.571 11 .312 2.229 94.800 12 .280 2.000 96.800 13 .239 1.707 98.507 14 .209 1.493 100.000
Hình 4.5 Biểu đồ Scree Plot Bảng 4.11 Ma trận xoay
Rotated Component Matrixa Component
1 2 3
NT1 .801
CP1 .788
NT4 .771
CP3 .722
NT2 .706
KT2 .895
KT3 .826
TG1 .711
TG5 .695
TG3 .666
KT6 .809
KT5 .754
KT1 .744
TG2 .686
Bảng 4.12 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Mã số Mô tả biến Factor
Loading
% Phương sai
% Phương sai tích lũy Nhóm tiêu chí Tối ƣu hóa
NT1 Tiết kiệm số lƣợng nhân lực tham
gia kiểm định .801
23.802 23.802 CP1 Giảm chi phí quá trình lắp đặt
thiết bị .788
NT4 Tiết kiệm xe tải thử .771
CP3 Tổng chi phí thực hiện thử tải
kiểm định công trình cầu thấp .722 NT2 Nhân sự có trình độ kỹ thuật
chuyên môn cao .706
Nhóm tiêu chí Kỹ thuật và Thời gian KT2
Hạn chế sai số, mất số liệu trong quá trình thu thập số liệu hiện trường
.895
23.238 47.040 KT3
Đánh giá khả năng chịu tải gần đúng với khả năng thực tế của công trình
.826 TG1 Thời gian lắp đặt thiết bị tại hiện .711
trường nhanh
TG5 Dễ dàng kiểm tra và phát hiện sai
sót trong quá trình thực hiện .695 TG3 Thời gian thực hiện thử tải hiện
trường ngắn .666
Nhóm tiêu chí Đơn giản và An toàn
KT6 Phương pháp hiện đại, tiên tiến .809
18.726 65.766 KT5 An toàn lao động trong quá trình
thực hiện thử tải .754
KT1 Số liệu hiện trường được thu thập
liên tục và tự động .744
TG2
Thời gian nhập dữ liệu hiện trường vào mô hình tính nhanh chóng
.686 Kết quả phân tích cho thấy:
Từ 15 biến quan sát trong 4 nhóm nhƣ mô hình đề xuất nghiên cứu, phân tích EFA rút ra còn 14 biến đƣợc phân vào 3 nhóm mới. Các nhóm mới đƣợc đặt tên dựa trên các biến đƣợc phân vào, bao gồm:
Nhóm tiêu chí Tối ƣu hóa;
Nhóm tiêu chí Kỹ thuật và Thời gian;
Nhóm tiêu chí Đơn giản và An toàn;
Do có sự thay đổi nhóm của các tiêu chí so với đề xuất ban đầu, mô hình nghiên cứu các nhóm tiêu chí đánh giá ảnh hưởng đến sự hiệu quả của việc sử dụng phương pháp thử nghiệm kết cấu BDI-STS trong công tác kiểm định chất lượng công trình cầu tại Việt Nam đƣợc điều chỉnh lại: