II. MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP (Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 7 THEO 3280 HK1 (Trang 42 - 47)

I. MỤC TIÊU trực quan.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: KHDH, Tranh một số giun sán kí sinh, PHT ( bảng phụ có đáp án) Đại diện Nơi kí sinh Tác hại Con đường xâm

nhập Cách

phòngchống Sán lá gan Ruột trâu bò Gây hại cho vật

chủ Đường têu hoá Thực hiện chế

độ 3 sạch Sán dây Ruột non người

và cơ bắp trâu bò

Làm người bệnh xanh xao vàng vọt. Lợn và trâu bò bị bệnh gạo

Qua đường tiêu hóa

Ăn sạch, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Sán lá máu Trong máu

người Gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật

Qua da (do trong đất có phân bón và nước tưới

Dùng đồ bảo hộ lao động . Phun thuốc bảo vệ thực vật Sán bã trầu Ruột lợn Con vật đau ốm,

sức sống yếu Đường tiêu hóa Vệ sinh thực phẩm cho vật nuôi

2. Học sinh: Soạn bài. PHT kẻ sẳn IV. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Một số giun

dẹp khác. Kể được một vài

loài giun dẹp - Phân biệt được

hình dạng, cấu tạo và phương thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp.

- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách phòng tránh một số giun dẹp kí

sinh.

II. Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun dẹp

Trình bày đựơc các đặc điểm đặc trưng của ngành

Nhận biết đặc điểm chung của giun dẹp thông qua các loài khác nhau.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 1 phút.

2. Kiểm tra bài cũ : 3 phút

- Nêu đặc điểm cấu tạo và nơi sống của sán lá gan? Phòng sán lá gan như thế nào?

- Vòng đời của sám lá gan? giải thích một ngày sán lá gan đẻ 4000 trứng?

3. Bài mới:

3.1. Khởi động – 10’

- GV nêu một số vấn đề sau: Gv yêu cầu Hs đọc SGK và quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành nội dung bảng PHT như mẫu dưới

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân. Hs tự quan sát tranh hình SGK tr 44  ghi nhớ kiến thức.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh: nhận xét

Mở bài: Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh.

3.2. Hình thành kiến thức – 24’

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung NL KN TH HOẠT ĐỘNG 1: Một số giun dẹp khác - 14’

- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi - Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK, tranh một số giun sán kí sinh, PHT ( bảng phụ có đáp án)

- Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi.

H. Kể tên một số giun dẹp kí sinh?

H. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?

H. Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- Gv cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài.

- Gv cho Hs đọc mục “ Em có biết” cuối bài trả lời câu hỏi:

H. Sán kí sinh gây tác hại như thế nào?

H. Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán?

- Gv cho học sinh rút ra kết luận.

- Thảo luận nhóm

thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi.

Yêu cầu:

+ Máu, ruột, gan, cơ. Vì

những cơ quan này nhiều chất dinh dưỡng.

+ Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Yêu cầu nêu được:

+ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu.

+ Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo.

* Kết luận:

Một số kí sinh.

- Sán lá máu trong máu người.

- Sán bã trầu trong ruột lợn.

- Sán dây trong ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn.

II. Một số giun dẹp khác.

- Đa số giun dẹp sống kí sinh như : + Sán lá máu: Trong máu người

+ Sán bã trầu: Trong ruột lợn.

+ Sán dây: Ruột người và cơ ở trâu bò, lợn ..

- Chúng sống chủ yếu trong nội quan của động vật và người, gây tác hại cho vật chủ

- Cần có các biện pháp vệ sinh hợp lýđể phòng các bệnh về giun dẹp

- NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- NL giun dẹp, sán bả trầu, sán dây

- TH: phòng chống bệnh giun sán, bảo vệ cơ thế, vệ sinh

- TH: chăn nuôi, bảo vệ vật nuôi, môi trường

Đại diện Nơi k

sinh Tác hại

Con đường

xâm nhập Cách phòngchống Sán lá

gan Ruột trâu

bò Gây hại cho

vật chủ Đường têu

hoá Thực hiện

chế độ 3 sạ Sán

dâyh

Ruột non người và cơ bắp trâu bò

Làm người bệnh xanh xao vàng vọt. Lợn và trâu bò bị bệnh gạo

Qua đường tiêu hóa

Ăn sạch, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm

Sán lá máu

Trong máu người

Gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật

Qua da (do trong đất có

phân bón và nước tưới

Dùng đồ bảo hộ lao động . Phun thuốc bảo vệ thực vật

Sán bã

trầu Ruột lợn Con vật đau ốm, sức sống yếu

Đường tiêu

hóa Vệ sinh thực phẩm cho vật nuôi

HOẠT ĐỘNG 2: Đặc điểm chung – 10’

- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi - Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK, tranh một số giun sán kí sinh, PHT ( bảng phụ có đáp án)

- Gv cho Hs nghiên cứu SGK, thảo luận và hoàn thành bảng 1 - Gv kẻ sẵn bảng để học sinh chữa bài.

- Gv gọi Hs chữa bài điền vào bảng 1

- Gv ghi bổ sung của các nhóm.

- Gv cho Hs xem bảng 1 chuẩn kiến thức.

- Cá nhân đọc thông tin SGK tr45, nhớ lại kiến thức ở bài trước thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm - Nhóm khác theo dõi bổ

sung.

- Hs tự sửa chữa nếu cần.

BẢNG: Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp TT Đại diện

Đặc điểm so sánh

Sán lông (sống tự

do)

Sán lá gan (Kí sinh

Sán dây (kí sinh) 1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2

bên

+ +

2 Mắt và lông bơi phát riển

+ 0 0

3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

+ + +

4 Mắt và lông bơi tiêu gi m 0

+ +

5 Giác bám phát triển 0

+ 6 Ruột phân nhánh chưa có

hậu môn

+ + +

7 Cơ quan sinh dục phát triển + + +

8 Phát triển qua các giai đoạn

ấu trùng + + +

- Gv yêu cầc các nhóm xem lại bảng 1  thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun

- Thảo luận nhóm yêu cầu nêu được:

+ Đặc điểm cơ thể . + Đặc điểm một số cơ

III. Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

- Cơ thể dẹp có đối

dẹp.

- Gv yêu cầu Hs tự rút ra kết luận.

quan.

+ Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống.

- Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ

sung.

xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng.

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.

- Số lớn giun dẹp kí

sinh còn có thêm:

Giác bám.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

- Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.

3.3. Luyện tập

- Gv cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gv sử dụng câu hỏi 1 , 2, 3.

V – Tổng kết chung về chủ đề 1. Hoạt động thực hành luyện tập - Cấu tạo Sán lông, sán lá gan

- Môi trường sống của sán lông, sán lá gan

- Kể tên và nêu môi trường sống của một số giun dẹp khác 2. Hoạt động vận dụng

- Đặc điếm cấu tạo thích nghi với đời sống của sán lông, sán lá gan?

- Bảo vệ cơ thể, bảo vệ động vật nuôi có ích, phòng chống giun sán.

3. Tìm tòi mở rộng

- Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới:

- Học bài trả lời câu hỏi trong SGK.

- Tìm hiểu thêm về sán kí sinh.

- Tìm hiểu thêm về giun đũa.

Rút kinh nghiệm ………...

……….…………

………

………

………...………...

………...……….…………

………

………

………...………...

………...……….…………

………

………

………...………...

---Hết---

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 7 THEO 3280 HK1 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w