CHƯƠNG VI NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ
I. Đại diện – Cá chép
nước ngọt - Đời sống:
+ Ưa vực nước lặng + Ăn tạp
+ Là động vật biến nhiệt
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp
- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời:
H. Đặc điểm sinh sản của cá chép?
H. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?
H. Số lượng trứng nhiều như vậy có ý
nghĩa gì?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép.
+ Cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không được thụ tinh).
+ Ý nghĩa: Duy trì nòi giống.
- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.
tác
HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo ngoài – 20’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành quan sát mẫu vật.
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, tranh, bảng phụ, mẫu vật: cá chép 1/ Cấu tạo ngoài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 Sgk nhận biết các bộ phận trên cá
chép.
- Gv trình chiếu tranh câm cấu tạo ngoài, gọi Hs trình bày.
* Gv giải thích: tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây: Vây lưng, vây đuôi, vây hậu môn, vây bụng, vây ngực.
Tìm hiểu Đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống.
- Gv tiếp tục yêu cầu Hs quan sát cá chép đang bơi trong nước + Đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuất
chọn câu trả lời.
- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền.
- Hs đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh.
- Hs làm việc cá nhân với bảng 1 Sgk
- Thảo luận nhóm
thống nhất đáp án - Đại diện nhóm lên điền các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
2. Cấu tạo ngoài a. Cấu tạo ngoài + Cơ thể cá chép
được bao bọc bởi vảy cá được xếp
theo kiểu lợp ngói, trong da có tuyến
tiết chất
nhầy, gồm 3 phần : -Đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân gồm:
mắt, râu, lỗ thở, nắp mang.
- Thân: Thon dài, mang các đôi vây, vây ngực, vây bụng, vây lưng.
-Đuôi : Lỗ hậu môn, vây lưng.
* Vây cá được cấu tạo bởi các tia vây được căng bởi lớp da mỏng khớp động với thân có
vai trò như các bơi chèo giúp cá vận chuyển dễ dàng trong nước.
NL: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Đặc điểm cấu tạo ngoài (1) Sự thích nghi(2) 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn
gắn chặt với thân.
A, B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc
với môi trường nước. C, D
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
E, B 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau
như ngói lợp. A, E
5. vây cá có các tia vây được căng bởi da
mỏng, khớp động với thân. A, G
Gv nêu đáp án đúng:
1B, 2C, 3E, 4A, 5G.
- 1Hs trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn.
2/ Chức năng của vây cá.
- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi:
H. Vây cá có chức năng gì?
H. Nêu vai trò của từng loại vây cá?
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn ( như bảng 1)
- Hs đọc thông tin Sgk
trả lời câu hỏi.
+ Vây cá như bơi chèo
giúp cá di chuyển trong nước.
b. Chức năng của các loại vây cá.
(SGK )
3.3. Luyện tập – 3’
HS: Đọc phần ghi nhớ
GV:Cho HS làm bài tập sau :
Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây
Cột A Cột B Trả lời
1-Vây ngực vây bụng 2-Vây lưng, Vây hậu môn 3-Khúc đuôi mang vây đuôi
a-Giúp cá di chuyển về phía trước
b-Giữ thăng bằng,rẽ trái –phải lên xuống c-Giữ thăng bằng theo chiều dọc
1...
2...
3...
Đáp án :1-b .2-c, 3-a 3.4. Vận dụng – 2’
Gv đặt câu hỏi
H. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước?
H. Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn? Ý nghĩa?
HS trả lời, GV theo dõi, chốt lại kiến thức chuẩn.
3.5. Tìm tòi mở rộng – 2’
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới:
- Làm bài tập Sgk (bảng 2)
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo trong cá chép