Mô hình nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty du lịch khánh hòa (Trang 55 - 57)

7. Kết cấu luận văn

2.6.2Mô hình nghiên cứu đề xuất

Từ các giả thuyết đã nêu, mô hình nghiên cứu đề xuất được trình bày ở hình 2.2.

Ngoại trừ thang đo Sự gắn kết là thang đo đa hướng (bao gồm ba thành phần là Tự hào, Nỗ lực, Trung thành) thì các thang đo khác đều là thang đo đơn hướng.

Ghi chú: Giả thuyết ở phía trên là biểu hiện mối quan hệ với Sự hài lòng công việc. Giả thuyết ở phía dưới là biểu hiện mối quan hệ với Sự gắn kết.

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất về sự ảnh hưởng của các nhân tố đếnsự gắn kết

của nhân viên đối với tổ chức.

TÓM TẮC CHƯƠNG II

Chương này đề cập đến tầm quan trọng của việc duy trì nhân viên trong một tổ

chức, cũng như một số cơ sở lý thuyết có liên quan đến sự hài lòng, mức độ thỏa mãn

của con người và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức nơi họ làm việc.

Ngoài ra, tác giả cũng đã tổng hợp một số các nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc và sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Từ đó, hình thành nên mô hình nghiên cứu đề xuất, làm cơ sở cho phần nghiên cứu tiếptheo.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

Trong chương này, đề tài tập trung vào việc xây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố với sự gắn kết của nhân viên với tổ chức. Đó chính là quy trình xây dựng và đánh giá thang đo, cũng như việc mô tả các bước cụ thể trong quy trình nghiên cứu, sau đó là các phương pháp dự định sử dụng để phân tích dữ liệu.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn bó của nhân viên đối với công ty du lịch khánh hòa (Trang 55 - 57)