CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG CMO ĐỀ XUẤT
4.3 Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí chất lượng
4.3.2 Xác định tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng dựa trên các căn cứ về pháp lý và thực tiễn nêu trên.
Đề tài tập trung đánh giá chất lƣợng hệ thống CMO trên 2 phân hệ, Phân hệ Tác nghiệp kho quỹ và phân hệ Dự báo thu chi và điều hòa tiền mặt, thông qua 2 thành phần: chất lƣợng sử dụng hệ thống và chất lƣợng ngoài.
Chất lƣợng sử dụng: bao gồm hiệu quả sử dụng thực tế mà hệ thống mang lại, tập trung vào những mong muốn về chất lượng của người dùng đối với công việc nghiệp vụ chuyên môn. Bao gồm các tiêu chí cụ thể sau:
- Hiệu quả sử dụng: khả năng của phần mềm cho phép người dùng đạt được mục đích một cách chính xác và hoàn toàn, trong điều kiện làm việc cụ thể.
Bao gồm các hiệu quả về mặt nghiệp vụ đối với từng nhóm người dùng cụ thể trên hệ thống nhƣ sau:
Hiệu quả sử dụng đối với Cục/Chi cục PHKQ
Hiệu quả sử dụng đối với chi nhánh NHNN
- An toàn, bảo mật: phần mềm có thể đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận đƣợc đối với người sử dụng, phần mềm, thuộc tính, hoặc môi trường trong điều kiện cụ thể.
- Thỏa mãn người dùng: phần mềm có khả năng làm thoả mãn người sử dụng trong từng điều kiện cụ thể.
Chất lƣợng ngoài: chất lƣợng về mặt kỹ thuật của hệ thống, bao gồm những chức năng cần có và yêu cầu đối với những chức năng đó cũng nhƣ các yêu cầu về khả năng hoạt động của hệ thống. Bao gồm các tiêu chí cụ thể sau:
- Tính chức năng: Khả năng của phần mềm cung cấp các chức năng đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng khi phần mềm làm việc trong điều kiện cụ thể.
- Tính hiệu quả: Khả năng của phần mềm có thể hoạt động một cách hợp lý, tương ứng với lượng tài nguyên nó sử dụng, trong điều kiện cụ thể.
- Tính khả dụng: Là khả năng của phần mềm có thể hiểu đƣợc, học đƣợc, sử dụng được và hấp dẫn người sử dụng trong từng trường hợp sử dụng cụ thể.
Trong mỗi tiêu chí đánh giá trên sẽ đƣợc chia nhỏ thành các tiêu chí con. Đề tài thực hiện nghiên cứu và đề xuất một mô hình chất lƣợng để đánh giá hệ thống CMO bao gồm các tiêu chí con đƣợc chia nhỏ đến mức chi tiết nhất. Mục đích, phương pháp áp dụng, công thức tính điểm và đối tượng áp dụng của từng phép đánh giá cụ thể sẽ đƣợc mô tả chi tiết trong bộ tiêu chí chất lƣợng đề xuất phù hợp với hệ thống CMO.
Bảng sau đây sẽ mô tả tóm tắt các phép đánh giá trong bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng hệ thống CMO đề xuất, bao gồm 25 phép đánh giá đối với 4 tiêu chí đánh giá chất lƣợng sử dụng và 3 tiêu chí đánh giá chất lƣợng ngoài:
Bảng 4. 1: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng hệ thống CMO
PHẦN, TIÊU CHÍ VÀ TÊN PHÉP ĐÁNH GIÁ TRANG PHẦN A. CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG
A1. Hiệu quả sử dụng đối với Cục/Chi cục PHKQ A1.1 Kiểm soát được dòng tiền đang lưu thông A1.2
Tiết kiệm thời gian trong công tác kiểm kê các quỹ tại Cục/Chi cục PHKQ
A1.3
Giảm thiểu thời gian kiểm tra số dƣ tồn kho tại Cục/Chi cục PHKQ
A1.4 Hỗ trợ thống kê, báo cáo, sổ quỹ
A2. Hiệu quả sử dụng đối với chi nhánh NHNN
A2.1 Giảm thiểu công việc thủ công A2.2
Tiết kiệm thời gian trong công tác kiểm kê các quỹ tại chi nhánh NHNN
A2.3 Giảm thiểu thời gian kiểm tra số dƣ tồn kho tại chi nhánh NHNN A2.4 Giảm thiểu thời gian thực hiện dự báo thu chi tiền mặt
A2.5 Thống kê báo cáo, sổ quỹ A3. An toàn, bảo mật
A3.1 Sử dụng các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn A3.2 Các biện pháp hành chính để bảo đảm an toàn A3.3 Giải pháp khắc phục sự cố
A3.4 Giải pháp sao lưu và phục hồi hệ thống A4. Thỏa mãn người dùng
A4.1
Mức độ hài lòng của người dùng đối với hiệu quả khi sử dụng hệ thống
A4.2
Mức độ hài lòng của người dùng đối với các chức năng của hệ thống
A4.3
Mức độ hài lòng của người dùng đối với tính khả dụng của hệ thống
PHẦN B. CHẤT LƢỢNG NGOÀI B1. Tính chức năng
B1.1 Đầy đủ chức năng
B1.2 Chức năng hoạt động ổn định B1.3 Khả năng tương tác
B2. Tính hiệu quả
B2.1 Hiệu suất làm việc của máy chủ cơ sở dữ liệu B2.2 Hiệu suất làm việc của máy chủ chạy ứng dụng B2.3 Thời gian hoạt động liên tục
B3. Tính khả dụng B3.1 Dễ sử dụng
B3.2 Giao diện thân thiện, phù hợp B3.3 Khả năng phục hồi lỗi