CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TRIỂN KHAI BẢO TRÌ TỰ QUẢN
4.2 Tri ển khai bảo trì tự quản
4.2.3 Th ống kê sự cố
Thống kê sự cố là công việc liệt kê lại tất cả các hư hỏng của các chi tiết hay thiết bị làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến năng suất hay chất lượng sản phẩm. Việc thống kê này tạo cơ sở dữ liệu để nhân viên có thể theo dõi thiết bị tốt hơn bằng cách nhận ra hư hỏng và đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời.
Nguyên tắc để thống kê các sự cố thường gặp trong dây chuyền cán nguội được thực hiện bắt nguồn từ lỗi sản phẩm như sơ đồ ở hình 4.2, ở đây chỉ tìm hiểu và phân tích về yếu tố thiết bị mà không tìm hiểu sâu về các yếu tố khác.
Hình 4.2 Nguyên tắc tìm ra lỗi
- Thống kê các lỗi sản phẩm thường gặp trong sản xuất cán nguội: trượt, lệch, đứt thép, sụp lõi, xước bề mặt, ố vàng, dừng máy,..
- Mỗi lỗi sản phẩm đó bắt nguồn từ những nguyên nhân hư hỏng (lỗi) của cụm thiết bị nào trong số các cụm thiết bị: coilcar, payoff, feeder & leveller, winder, entry block, mill house, exit block, roll exchanger, hệ thống thủy lực, khí nén, emulsion hay hệ thống điện.
- Mỗi cụm thiết bị bao gồm nhiều thiết bị có chức năng khác nhau và các thiết bị này gặp sự cố sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cụm thiết bị.Trong đó mỗi thiết bị có nhiều chi tiết nhỏ, thiết bị có thể không hoạt động được nếu như một trong số các chi tiết trong thiết bị đó bị hư hỏng. Sau đây trình bày cách tìm ra lỗi gây xước bề mặt băng thép trong Bảng 4.4
43
Bảng 4.4 Bảng thống kê hư hỏng gây lỗi xước bề mặt thép Stt
Lỗi sản
phẩm Tên thiết
bị Lỗi cụm thiết
bị Lỗi thiết bị Lỗi chi tiết 1 Xước bề
mặt Feeder &
leveller
Hỏng trục
leveller Vở lớp cao su Sử dụng lâu ngày
2 Kẹt gối đỡ trục
leveller
Bạc đạn thiếu mỡ
3 Vỡ bạc đạn gối
4 Băng thép
chạm mặt bàn Lỏng bu lông mặt bàn
Lâu ngày không kiểm tra
5 Vễnh tấm lót Sử dụng lâu ngày
6 Entry
block
Xước trục shape
Mạc thép dính lên
trục Thiếu kiểm tra
7 Hỏng gối đỡ trục Bạc đạn thiếu mỡ
8 Cháy bạc đạn gối
9 Xước bàn con
lăn Hỏng con lăn Xước bề mặt con lăn
10 Bạc đạn thiếu mỡ
11 Cháy bạc đạn gối
12 Lỏng bu lông gối đỡ Lâu ngày không kiểm
tra
13 Băng thép
chạm mặt bàn Lỏng bu lông mặt bàn
Lâu ngày không kiểm tra
14 Vễnh tấm lót Sử dụng lâu ngày
15 Mill house Trục cán bị nứt Lực cán quá lớn Sai chiều dày băng thép
16 Trục cán mài sai kích
thước
17 Xử lý chưa hết vết
nứt Thiếu kiểm tra
18 Trục cán dính
mạc thép Thiếu kiểm tra
19 Băng thép
chạm mặt bàn Lỏng bu lông mặt bàn
Lâu ngày không kiểm tra
20 Exit block Xước trục shape
Mạc thép dính lên
trục Thiếu kiểm tra
21 Hỏng gối đỡ trục Bạc đạn thiếu mỡ
22 Cháy bạc đạn gối
23 Băng thép
chạm mặt bàn Lỏng bu lông mặt bàn
Lâu ngày không kiểm tra
24 Emulsion
system
Lưu lượng dầu
quá thấp Hư van điều khiển Kẹt cánh van
25 Gãy cánh van
26 Hư hệ thống
coolant Nghẹt vòi phun Lâu ngày không kiểm tra
27 Hỏng lọc giấy
28 Hư lọc từ
44
- Theo như bảng 4.4 thì lỗi xước bề mặt có thể là do hư hỏng trong các cụm thiết bị: feeder & leveller, entry block, mill house, exit block và hệ thống emulsion.
Nếu xét riêng trong cụm feeder & leveller có thể xảy ra các lỗi của các thiết bị như hỏng trục leveller và băng thép chạm mặt bàn. Và nếu chỉ xem xét mỗi lỗi của thiết bị là hư trục leveller là do nguyên nhân hỏng lớp bọc cao su hoặc kẹt gối đỡ. Cuối cùng nguyên nhân gây ra kẹt gối đỡ có thể là do bạc đạn thiếu mỡ hoặc bạc đạn bị cháy.
- Để tìm ra nguyên nhân gốc gây ra lỗi như vậy cần trả lời các câu hỏi: “lỗi xảy ra ở đâu?”, “ cái nào gây ra hư hỏng?”, “Tại sao nó hư hỏng?”,… Nếu chi tiết phức tạp hơn thì cần phải đặt nhiều câu hỏi hơn để tìm ra nguyên nhân gây ra lỗi đó.
- Bằng các tương tự như vậy nhóm chuyên đã tìm ra được 492 hư hỏng chi tiết và thiết bị gây ra các lỗi thường gặp trong sản xuất cán nguội. Để biết thêm về nguyên nhân gây ra các lỗi khác có thể tham khảo tài liệu phụ lục 2-9.
° Phụ lục 2: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị
° Phụ lục 3: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây dừng máy
° Phụ lục 4: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây đứt thép
° Phụ lục 5: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây lệch băng thép
° Phụ lục 6: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây trượt băng thép
° Phụ lục 7: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây ố vàng mặt thép
° Phụ lục 8: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây sụp lỗi cuộn thép
° Phụ lục 9: Bảng nguyên nhân hư hỏng thiết bị gây xước mặt thép
Thông thường sự cố (hư hỏng) của thiết bị xảy ra sẽ làm thiết bị đó hoạt động không chính xác hoặc không hoạt động, ngoài ra sự cố ở thiết bị này còn ảnh hưởng đến các thiết bị khác làm sự cố trở nên trầm trọng hơn. Khi sự cố xảy ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất, nếu sự cố nhỏ thì chỉ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sự cố lớn sẽ gây tiêu hao nguyên vật liệu hoặc có thể dẫn đến dừng máy. Để xác định được mức độ tác động của sự cố cần có sự thống nhất của nhóm chuyên gia, các chuyên gia dựa vào việc sự cố đó xảy ra sẽ tác động như thế nào đến thiết bị khác cũng như dây chuyền hay chất lượng sản phẩm. Để phân loại mức độ tác động cần sự hỗ trợ của các chuyên gia là người hiểu rõ về thiết bị và hư hỏng thiết bị. Từ đó các sự cố được phân loại thành 5 mức độ khác nhau và có mức độ tăng dần như sau:
45
Mức 1: Sự cố (hư hỏng) của thiết bị đó không ảnh hưởng đến thiết bị khác, dây chuyền vẫn sản xuất bình thường.
Mức 2: Sự cố (hư hỏng) của thiết bị đó có ảnh hưởng đến thiết bị khác, dây chuyền vẫn sản xuất bình thường.
Mức 3: Sự cố (hư hỏng) của thiết bị đó có ảnh hưởng đến thiết bị khác, dây chuyền sản xuất ra sản phẩm bị lỗi nhỏ - ảnh hưởng đến chất lượng: xước, lệch, yellow stain (ố vàng)
Mức 4: Sự cố (hư hỏng) của thiết bị đó có ảnh hưởng đến thiết bị khác, dây chuyền sản xuất ra sản phẩm bị lỗi lớn – gây thiệt hại về tiêu hao nguyên vật liệu/
thành phẩm: đứt thép, trượt, sụp lõi.
Mức 5: Sự cố (hư hỏng) của thiết bị đó có ảnh hưởng đến thiết bị khác, dây chuyền không hoạt động được.
Khi sự cố xảy ra dù nhỏ hay lớn cũng cần phải khắc phục, nếu không nó sẽ càng ngày càng trầm trọng hơn và có thể dẫn dừng máy. Để khắc phục sự cố thì yếu tố đầu tiên đó chính là nhân công, tùy vào từng sự cố khác nhau mà chỉ cần một người với các thao tác đơn giản để khắc phục hay phải cần nhiều người cùng tham gia để nghiên cứu và khắc phục. Mặt khác, tùy vào sự hư hỏng của thiết bị khi sự cố xảy ra mà quyết định có cần phải thay thế thiết bị khác hay không và nếu có sự thay thế thì thì việc thay thế đó cần một vài dụng cụ thông dụng (cờ lê, mỏ lếch hay lục giác,…) hay thiết bị chuyên dụng (cần cẩu, xe nâng, kích,…). Thông thường một người chỉ có thể khắc phục được các sự cố không cần sự thay thế thiết bị hoặc thay thế bằng chi thiết đơn giản. Ngược lại các sự cố khó thực hiện và cần các thiết bị chuyên dùng phải cần nhiều người mới có thể thực hiện. Từ đó nhóm chuyên gia quyết định phân chia mức độ phức tạp của các hư hỏng theo sự tăng dần như sau:
Mức 1: Công nhân có thể thực hiện một mình mà không cần dụng cụ và tháo lắp thiết bị
Mức 2: Công nhân có thể thực hiện một mình và cần dụng cụ/ thiết bị hỗ trợ mà không cần tháo lắp thiết bị.
Mức 3: Công nhân có thể thực hiện một mình và cần các dụng cụ/ thiết bị hỗ trợ để tháo lắp thiết bị đơn giản mà không có sự thay thế.
Mức 4: Cần nhiều người và dùng dụng cụ/ thiết bị để tháo lắp thiết bị cần thay thế.
46
Mức 5: Nhiều công nhân mới thực hiện được và cần có chuyên gia tư vấn mới có thể thực hiện được dựa trên các dụng cụ/ thiết bị cần thiết.
Sau khi xây dựng được thang điểm mức độ phức tạp trong cách xử lý và mức độ tác động của lỗi, nhóm tiến hành xem xét mức độ của các lỗi chi tiết như trong Bảng 4.5
Bảng 4.5 Bảng mức độ tác động và độ phức tạp của hư hỏng Stt Lỗi sản
phẩm Tên
thiết bị Lỗi cụm
thiết bị Lỗi thiết bị Lỗi chi tiết Độ tác
động Độ phức tạp 1 Xước
bề mặt thép
Feeder
&
leveller
Hỏng trục leveller
Vở lớp cao su Sử dụng lâu ngày 3 4
2 Kẹt gối đỡ trục
leveller
Bạc đạn thiếu mỡ 3 2
3 Vỡ bạc đạn gối 3 4
4 Băng thép
chạm mặt bàn
Lỏng bu lông mặt bàn
Lâu ngày không kiểm
tra 3 2
5 Vễnh tấm lót Sử dụng lâu ngày 3 3
Bảng 4.5 cho thấy rằng tại cụm thiết bị feeder & leveller, do bạc đạn thiếu mỡ đã gây ra kẹt gối đỡ trục leveller làm trục không quay (hỏng trục) gây xước bề mặt băng thép. Do lỗi này làm giảm chất lượng của sản phẩm mà không ảnh hưởng lớn đến dây chuyền nên được cho ở mức tác động là 3. Với lỗi này dễ dàng được khắc phục nếu như bơm mỡ đầy đủ và đúng định kỳ, công việc bơm mỡ này chỉ cần một công nhân thực hiện với một súng bơm mỡ mà không đòi hỏi phải tháo lắp bất kỳ chi tiết nào nên được cho ở mức độ phức tạp là 2.
Bằng cách làm tương tự, nhóm đã đánh giá toàn bộ mức độ tác động và mức độ phức tạp của tất cả các hư hỏng chi tiết và thiết bị gây ra các lỗi thường gặp trong cán nguội. Để biết thêm mức độ tác động và mức độ phức tạp của lỗi chi tiết có thể tham khảo phụ lục 2-9.
Sau khi đã đánh giá mức độ phức tạp của sự cố, trong đó có những sự cố chỉ cần thực bảo trì đơn giản tuy nhiên nếu không thực hiện sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến dây chuyền. Với tính chất đặc thù của nhân viên bộ phận vận hành và với sự thống nhất của nhóm chuyên gia việc bảo trì tự quản chỉ thực hiện các công việc đơn giản (mức độ 1 và 2). Bởi vì với hai mức độ phức tạp xử lý hư hỏng này không đòi hỏi người thực hiện có trình độ chuyên môn cao về thiết bị và có thể thực hiện một mình. Mặt khác với các hư hỏng này cũng không cần phải tháo lắp gì quá phức tạp và cũng không cần các thiết bị chuyên dùng đặc biệt hay các ý kiến đóng góp
47
của các chuyên gia. Các công việc bảo trì cần thực hiện được thể hiện trong Bảng 4.6
Trong Bảng 4.6, hàng đầu tiên cho thấy trong cụm payoff nếu rãnh trượt thiếu mỡ gây kẹt rãnh trượt thì payoff sẽ không vào được đường tâm (center) của dây chuyền gây ra lệch băng thép. Do lỗi này làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà không gây ra tiêu hao nên cho ở mức tác động là 3 tuy nhiên công việc bảo trì chi tiết này chỉ là công việc bôi mỡ thường xuyên nên lỗi này chỉ ở mức độ phức tạp là 1. Và chỉ nhân viên vận hành là người theo dõi trực tiếp thiết bị nên sẽ quan sát được khi nào cần bôi mỡ vào rãnh trượt trước khi sự cố xảy ra.
48
Bảng 4.6 Bảng đánh giá các công việc cần bảo trì tự quản
Stt Lỗi chi tiết Lỗi thiết bị Thiết bị Lỗi cụm thiết bị Lỗi sản phẩm Độ phức tạp Độ tác động 1 Rãnh trượt thiếu mỡ Kẹt rãnh trượt Payoff Payoff không vào được tâm Lệch băng thép 1 3
2 Coilcar Không lên xuống được Dừng máy 1 5
3
Entry block Entry block không ra vào Dừng máy 1 5
Không đo được bề dày Đứt thép 1 4
Trượt 1 4
4
Exit block Entry block không ra vào Dừng máy 1 5
Không đo được bề dày Đứt thép 1 4
Trượt 1 4
5
Feeder & leveller Feeder không kẹp Lệch băng thép 1 3
Trượt 1 4
6 Mill house Hỏng “E” block Lệch băng thép 1 3
7 Payoff Outboard bearing không ra vào Dừng máy 1 5
8 Winder Outboard bearing không đóng
mở Dừng máy 1 5
9
Bạc đạn thiếu mỡ Trục shape calip sai
Entry block Không đo đúng lực căng Đứt thép 2 4
Lệch băng thép 2 3
Trượt 2 4
10 Hỏng gối đỡ trục Entry block Xước trục shape Xước bề mặt 2 3
11 Trục shape calip Exit block Không đo đúng lực căng Đứt thép 2 4
49
sai
Lệch băng thép 2 3
Trượt 2 4
12 Hỏng gối đỡ trục Exit block Xước trục shape Xước bề mặt 2 3
13 Kẹt gối đỡ trục
leveller Feeder & leveller Hỏng trục leveller Xước bề mặt 2 3
14 Vỡ bánh xe Payoff Payoff không vào được tâm Lệch băng thép 2 3
15 Hư xy lanh quay Payoff Trục payoff không giãn nở Trượt 2 4
16
Winder Trục winder giãn nở sai Lệch băng thép 2 3
Sụp lõi 2 4
Trục winder không giãn nở Trượt 2 4
17
Mill house Cháy bạc đạn trục cán Đứt thép 2 4
Trượt 2 4
18 Lâu ngày không kiểm tra
Lỏng bu lông mặt bàn
Emulsion system Băng thép chạm mặt bàn Xước bề mặt 2 3
19 Entry block Xước bề mặt 2 3
20 Feeder & leveller Xước bề mặt 2 3
21 Mill house Xước bề mặt 2 3
22 Lỏng bu lông đế Entry block Hỏng bàn con lăn Lệch băng thép 2 3
23 Lỏng bu lông đế Hư xy lanh Payoff Payoff không vào được tâm Lệch băng thép 2 3 24 Lỏng bu lông khớp
nối Hỏng khớp nối Feeder & leveller Trục không quay Dừng máy 2 5
25
Lỏng đầu nối ống Rò dầu thủy lực Feeder & leveller Feeder không kẹp Lệch băng thép 2 3
Trượt 2 4
50
26
Hydraulic system Cung cấp thiếu áp Đứt thép 2 4
Lệch băng thép 2 3
Sụp lõi 2 4
Trượt 2 4
Ố vàng 2 3
27 Payoff Payoff không vào được tâm Lệch băng thép 2 3
28 Trục payoff không giãn nở Trượt 2 4
29
Winder Trục winder giãn nở sai Lệch băng thép 2 3
Sụp lõi 2 4
Trục winder không giãn nở Trượt 2 4
30 Lượng dầu trong
bồn thấp Nhiệt độ dầu cao Emulsion system Dầu cán bị cháy Ố vàng 2 3
31 Quên đóng van gia
nhiệt Ố vàng 2 3
32 Quên mở van gia
nhiệt Nhiệt độ dầu quá
thấp Dầu tan không đều Ố vàng 2 3
33 Rãnh trượt bị trầy xước
Kẹt rãnh trượt Coilcar Không lên xuống được Dừng máy 2 5
34
Entry block Entry block không ra vào Dừng máy 2 5
Không đo được bề dày Đứt thép 2 4
Trượt 2 4
35
Exit block Entry block không ra vào Dừng máy 2 5
Không đo được bề dày Đứt thép 2 4
51
Trượt 2 4 36
Feeder & leveller Feeder không kẹp Lệch băng thép 2 3
Trượt 2 4
37 Mill house Hỏng “E” block Lệch băng thép 2 3
38 Payoff Outboard bearing không ra vào Dừng máy 2 5
39 Winder Outboard bearing không đóng
mở Dừng máy 2 5
40 Rãnh trượt thiếu mỡ Kẹt rãnh trượt Mill house Hỏng keeper Lệch băng thép 2 3 41
Rò dầu Hỏng motor thủy
lực Roll exchanger Đầu thay trục không di chuyển Dừng máy 2 5
Exchanger không ra vào Dừng máy 2 5
42 Segment thiếu mỡ Kẹt segment Payoff Trục payoff không giãn nở Trượt 2 4 43
Winder Trục winder giãn nở sai Lệch băng thép 2 3
Sụp lõi 2 4
44 Thiếu kiểm tra Mạc thép dính lên
trục Entry block Xước trục shape Xước bề mặt 2 3
45 Exit block Xước trục shape Xước bề mặt 2 3
46 Xử lý chưa hết
vết nứt Mill house Trục cán dính mạc thép Xước bề mặt 2 3
47 Trục spindle thiếu
mỡ Gãy răng trục
spindle Mill house Trục spindle không dẫn động Đứt thép 2 4
Trượt 2 4
52