CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TRIỂN KHAI BẢO TRÌ TỰ QUẢN
4.2 Tri ển khai bảo trì tự quản
4.2.5 K ế hoạch bảo trì phòng ngừa
Sự cố thiết bị và lỗi thiết bị xảy ra là điều tất yếu, một thiết bị sau một thời gian sử dụng thì dù sớm hay muộn thì lỗi cũng xảy ra. Để hạn chế xảy ra lỗi đối với thiết bị cần phải có một kế hoạch kiểm tra và xử lý hỏng hóc định kỳ. Để xây dựng được kế hoạch bảo trì định kỳ cần phải dựa vào các khuyến cáo sự cố của nhà cung cấp cùng với chu kỳ xảy ra của các sự cố.
Từ bảng 3.1 và 3.2 ta có thể tính trung bình số lỗi xảy ra trung bình trong một tháng như trong bảng 4.9:
Bảng 4.9 Bảng tần suất xảy ra lỗi
Lỗi Trượt Đứt thép Lệch Sụp lõi Xước bề mặt Ố vàng Tổng
Tần suất 2013 15 24 64 7 63 52 225
2014 4 56 49 8 92 80 289
Trung bình/tháng 1 3 5 1 7 6 22
56
Từ bảng số liệu 4.9 đã cho thấy rằng mỗi tháng dây chuyền xảy ra hơn 22 lỗi lớn nhỏ khác nhau, như vậy hầu như cứ 3 ngày thì sẽ có 2 lỗi xảy ra. Chính vì vậy thì hầu như ngày nào bộ phận kỹ thuật cũng phải xử lý các lỗi xảy ra gây ra lãng phí cho nhà máy. Như trong bảng 4.9 cho thấy lỗi trượt và sụp lõi có tần suất xảy ra trung bình là 1 lần trong tháng nên các hư hỏng thiết bị gây ra lỗi này sẽ được tiến hành bảo trì định kỳ hàng tháng. Các lỗi đứt thép và lệch băng thép có tần suất xảy ra gần 4 lần một tháng nên các hư hỏng thiết bị gây ra lỗi này sẽ được tiến hành bảo trì đình kỳ hàng tuần. Trong đó các lỗi xước bề mặt và lỗi ố vàng có tần suất gần 2 lần một tuần nên các hư hỏng thiết bị gây ra lỗi này sẽ được tiến hành bảo trì hàng ngày.
Mặt khác, các hư hỏng thiết bị còn gây ảnh hưởng đến các thiết bị khác không ảnh hưởng đến năng suất dây chuyền hay nặng hơn là ngừng dây chuyền để xử lý. Các lỗi này không có sự thống kê cụ thể nên chỉ có thể thực hiện bảo trì định kỳ dựa vào sự khuyến cáo của nhà cung cấp cùng với kinh nghiệm của nhân viên. Do đó mà kế hoạch bảo trì bao gồm bảo trì hàng ngày, tuần, tháng, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm.
Trên mỗi cụm thiết bị có nhiều thiết bị khác nhau và thời gian để tiến hành bảo trì định kỳ cũng khác nhau. Do đó việc đầu tiên là liệt kê các công việc bảo trì định kỳ trong từng cụm thiết bị và tần suất để thực hiện công việc bảo trì, giống như trong cụm payoff được thể hiện trong Bảng 4.10:
Bảng 4.10 Bảng các công việc bảo trì định kỳ cụm Payoff
STT Thiết bị Công việc Tần Suất
1 Payoff & Hold down roll Kiểm tra nút nhấn Ngày
2 Kiểm tra rò dầu thủy lực Ngày
3 Bôi mỡ thanh trượt outboard bearing Tháng
4 Bơm mỡ segment mandrel Tuần
5 Siết bu lông và đầu nối 3 tháng
6 Bơm mỡ motor Tháng
7 Kiểm tra xích dẫn Ngày
8 Kiểm tra xy lanh thủy lực Tháng
9 Kiểm tra valve thủy lực 3 tháng
10 Bôi mỡ rãnh trượt payoff Tháng
11 Bơm mỡ gối đỡ hold dowwn roll Tháng
12 Vệ sinh segment Năm
13 Kiểm tra điện điều khiển 6 tháng
14 Kiểm tra điện động lực Năm
15 Kiểm tra cảm biến Ngày
57
Trong bảng 4.10 có 15 công việc cần được kiểm tra và bảo trì định kỳ, trong đó công việc 1, 2, 7 và 15 cần được thực hiện hàng ngày; công việc 3 được thực hiện hàng tuần; các công việc 2, 6, 8, 11 và 12 lại được thực hiện hàng tháng; công việc 5 và 9 được thực hiện định kỳ 3 tháng; công việc 13 được thực hiện định kỳ 6 tháng và công việc 12 với 14 được thực hiện định kỳ hàng năm.
Như vậy kế hoạch bảo trì định kỳ được chia thành kế hoạch ngày, tuần, tháng, 3 tháng, 6 tháng và một năm. Bảng 4.11 thể hiện các công việc bảo trì định kỳ của từng cụm thiết bị với tần suất là hàng tuần và hàng tháng, trong đó có 29 công việc cần tiến hành định kỳ hàng tháng và 8 công việc cần tiến hành bảo trì hàng tuần. Trong bảng các công việc được phân bố không đều cho 4 tuần trong tháng bởi vì các công việc bảo trì này còn liên quan đến công việc bảo định kỳ 3 tháng, 6 tháng và 1 năm. Mặt khác, công tác bơm mỡ hàng tháng nên được thực hiện một ngày để giảm thời gian chuẩn bị và dừng máy đồng thời tránh bỏ sót thiết bị.
Trong đó các công việc cần thực hiện bảo trì định kỳ từ 3 tháng trở lên được thực hiện bởi nhân viên bảo trì bởi vì các công việc này đòi hỏi nhân viên phải am hiểu về thiết bị và cần phải nhiều người cùng với thiết bị chuyên dụng mới có thể thực hiện được. Các kế hoạch bảo trì định kỳ được thể hiện cụ thể trong bảng phụ lục 25 - 27.
° Phụ lục 25: Bảng công việc kiểm tra hàng ngày
° Phụ lục 26: Bảng bảo trì định kỳ hàng tuần
° Phụ lục 27: Bảng bảo trì định kỳ hàng tháng
58
Bảng 4.11 Bảng các công việc bảo trì định kỳ trong bảo trì tự quản STT Thiết bị Công việc Tần
Suất
Kế hoạch tuần
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 1 Coilcar Bôi mỡ thanh trượt Tháng x
2 Bơm mỡ gối đỡ
bánh xe Tháng x 3 Entry block Bôi mỡ rãnh trượt Tháng x 4 Bơm mỡ con lăn Tháng x
5 Bơm mỡ gối đỡ trục
shape Tháng x 6 Kiểm tra & mài con
lăn Tháng x 7 Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 8 Feeder &
Leveller
Bôi mỡ rãnh trượt Tháng x
9 Bơm mỡ gối đỡ trục
leveller Tháng x 10 Bơm mỡ motor Tháng x
11 Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 12 Hệ thống air
knife
Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 13 Hệ thống
emulsion
Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 59
14 Thay lọc dầu
emulsion Tháng x 15 Hệ thống thủy
lực Bơm mỡ motor
bơm & lọc Tháng x 16 MCC Đo dòng điện Tháng x 17 Mill Bơm mỡ motor Tháng x 18 Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 19 Payoff & Hold
down roll
Bôi mỡ rãnh trượt
payoff Tháng x
20 Bôi mỡ thanh trượt
outboard bearing Tháng x
21 Bơm mỡ gối đỡ
hold dowwn roll Tháng x 22 Bơm mỡ motor Tháng x
23 Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 24 PLC Đo dòng và điện trở tháng x 25 Roll changer Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 26 Thickness gauge Kiểm tra và vệ sinh
cabinet Tháng x 27 Winder Bôi mỡ outboard
bearing Tháng x 28 Bơm mỡ motor Tháng x
60
29 Kiểm tra xy lanh
thủy lực Tháng x 30 Coilcar Kiểm tra công tắc
hành trình Tuần x x x x 31 Kiểm tra xích dẫn Tuần x x x x 32 Hệ thống air
knife Kiểm tra vòi phun Tuần x x x x 33 Hệ thống
emulsion Kiểm tra vòi phun Tuần x x x x 34 Mill Bơm mỡ spindle &
coupling Tuần x x x x 35 Payoff & Hold
down roll
Bơm mỡ segment
mandrel Tuần x x x x 36 Rolls Bơm mỡ work roll Tuần x x x x 37 Winder Bơm mỡ segment
mandrel Tuần x x x x
61