NHỮNG CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH

Một phần của tài liệu Cải tiến chất lượng dòng gạch ceramic tại công ty gạch đồng tâm (Trang 20 - 26)

Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.3. NHỮNG CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH

 Chất lượng (Quality)

Chất lượng là một khái niệm khó hiểu, mơ hồ, dễ gây nhầm lẫn. Một số người xem chất lượng là sự hoàn hảo, một số khác thì lại xem là sự ổn định. Một số khác thì lại xem chất lượng là sự đáp ứng nhanh chóng, một số khác thì lại xem là sự thỏa mãn hoàn toàn của khách hàng,….

Các quan điểm thường gặp về chất lượng bao gồm:

o Quan điểm khách hàng.

o Quan điểm sản phẩm.

o Quan điểm người tiêu dùng.

o Quan điểm giá trị.

o Quan điểm sản xuất.

Một số định nghĩa ngắn gọn từ các chuyên gia:

o Juran Chất lượng là sự phù hợp sử dụng.

o Crosby Chất lượng là sự phù hợp tiêu chuẩn.

o Deming Chất lượng là mức độ đồng nhất.

o Kaoru Ishibkawa Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất.

o Taguchi Chất lượng là tổn thất xã hội khi đến tay người tiêu dùng.

 Thống kế (Statictis) o Khảo sát thay đổi.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 7 o Phân tích dữ liệu.

o Rút ra kết luận.

 Quá trình (Process): tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có hoặc kém chất lượng.

Năng lực quá trình (Process Capability): tính biến thiên đầu ra của quy trình liên quan tới tính biến thiên xác định trước.

 Đặc tính quá trình:

o Ổn định (Stability): tạo ra sản phẩm có chất lượng thuần nhất.

o Biến thiên (Variability): sản phẩm từ một quá trình không bao giờ thực sự giống nhau.

 Mẫu (Sampling): số đơn vị sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ lô hoặc một loạt sản phẩm.

2.3.2. Phương pháp thu thập dự liệu 1. Xác định loại dữ liệu

Dữ liệu có thể chia thành các nhóm sau:

o Dữ liệu đo được dữ liệu liên tục. Ví dụ: chiều dài, cân nặng, thể tích…

o Dữ liệu có thể đếm được. Ví dụ: số lượng phế phẩm, số lượng khuyết tật, phần trăm khuyết tật…

2. Phân tích dữ liệu

Sau khi khi dữ liệu được thu thập, dữ liệu được phân tích và thông tin được rút ra bằng các phương pháp thống kê. Vì vậy, dữ liệu nên được thu thập và tổ chức sao cho việc phân tích được đơn giản.

Trước nhất, ghi chép các số liệu một cách rõ ràng, khoảng thời gian giữa hai lần thu thập và phân tích dữ liệu. Hơn nữa, bảng dữ liệu có thể có ích cho lúc khác trong việc sử dụng, cho nên cần phải ghi chép không những về mục đích đo lường mà còn có các đặc tính khác của nó…

Kế đến, ghi chép dữ liệu sao cho dễ dàng sử dụng.

Nhận xét: quá trình phân tích phương pháp thu thập dữ liệu làm cơ sở cho việc thu thập dữ liệu được chính xác hơn để phục vụ cho mục đích của mình.

Có hai loại dữ liệu là dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 8 2.3.3. Lưu đồ (Process Flow Diagram)

Lưu đồ là dạng mô tả một quá trình bằng cách sử dụng những hình vẽ rất hiệu quả của quá trình, nhằm cung cấp đầy đủ các bước của một quá trình, xem xét từng giai đoạn trong một quá trình để biết được công việc được tiến hành như thế nào.

Lợi ích của việc xây dựng lưu đồ:

o Mô tả quá trình hay trình bài thứ tự công việc.

o Xác định công việc cần sửa đổi mà nó ảnh hưởng đến giá trị sản phẩm.

o Cải tiến thông tin giữa các bộ phận, phòng ban.

o Xây dựng lưu đồ cho các quá trình rất có giá trị trong các chương trình huấn luyện nhân viên mới.

 Các ký hiệu của lưu đồ

Điểm bắt đầu và kết thúc

Quyết định Đường nối

2.3.4. Biểu đồ Pareto (Pareto Chart)

Biểu đồ Pareto là một đồ thị trong đó các phân khúc dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự giá trị giảm dần từ trái sang phải.

Biểu đồ Pareto được sử dụng nhằm xác định thứ tự ưu tiên giải quyết đối với các vấn đề chất lượng. Nó được xây dựng theo triết lý: ít nhưng quan trọng, nhiều mà đáng kể chi. Phần dữ liệu trọng yếu được đặt ở bên trái, phần kém quan trọng hơn nằm phía bên phải.

Bắt đầu

Đặt hàng

Lựa chọn

Bước của quá trình nguyên công

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 9 Ứng dụng của biểu đồ Pareto giúp phát hiện những lỗi thương xảy ra nhất, và được xem như quy tắc 80/20 nghĩa là 80% giá trị của vấn đề nằm ở 20% các nguyên nhân gây ra.

Hình 2.2: Ví dụ minh họa về biều đồ Pareto

2.3.5. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

Biểu đồ gồm đường nhánh và khung dùng để trình bày các quan hệ nguyên nhân và kết quả, để ghép nguyên nhân chính và các nguyên nhân phụ được trình bày giống như một xương cá.

Công dụng của biểu đồ này giúp liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình tạo ra sản phẩm, tạo mọi điều kiện để giải quyết các nguyên nhân và trình tự công việc cần xử lý để duy trì sự ổn định của quá trình, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Để xây dựng một biểu đồ nhân quả ta cần thực hiện qua các bước sau:

o Xác định vấn đề/ Hậu quả.

o Lập nhóm phân tích.

o Vẽ khung hậu quả và đường tâm.

o Xác định các nguyên nhân chính.

Số lượng 68142 26121 5678 4542 3974 5678

Percent 59.7 22.9 5.0 4.0 3.5 5.0

Cum % 59.7 82.6 87.6 91.5 95.0 100.0

Loại lỗi

Other Cạnh co rút

Mẻ góc sau lò Lún men

Mẻ góc trước lò Mọt men

120000 100000 80000 60000 40000 20000 0

100 80 60 40 20 0

S lưng Phn trăm

Pareto Chart các loại lỗi

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 10 o Xác định và phân loại nguyên nhân có thể.

o Xếp hạng nguyên nhân theo thứ tự các nguyên nhân ảnh hưởng mạnh nhất.

o Hiệu chỉnh.

Hình 2.3: Ví dụ minh họa về biểu đồ xương cá

2.3.6. Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram)

Được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa hai nhân tố. Dựa vào việc phân tích biểu đồ có thể thấy được nhân tố này phụ thuộc như thế nào vào một nhân tố khác như thế nào và mức độ phụ thuộc giữa chúng.

trước lò góc Lỗi mẻ Environment

Methods

Material

Machines Personnel

vào ca

băng tải trước khi - Không kiểm tra

- Khuôn ép bị mòn

lực.- Máy ép không đủ

trên chuyền nhanh - Tốc độ di chuyển ra

đúng với công thức đưa - Tỷ lệ sót sàng không

- Đùn đẩy trong quá trình đưa gạch vào trong lò - Mẻ góc do va chạm

- Gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn - Va chạm trong quá trình đưa gạch vào và ra - Va chạm với cần gạt

- Lực ép không đủ lớn - Độ ẩm - Nhiệt độ

Biểu đồ xương cá

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 11 Hình 2.4: Ví dụ minh họa về biểu đồ phân tán

2.3.7. Bảng kiểm tra (checksheet)

Mục đích chính của bảng kiểm tra là nhằm đảm bảo công nhân vận hành tốt trên cơ sở thu thập dữ liệu một cách cẩn thận và chính xác.

Tính sáng tạo đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế bảng kiểm tra. Nói chung bảng kiểm tra nên dễ sử dụng và có các thông tin về thời gian và vị trí.

Bảng 2.2: Ví dụ minh họa về Bảng kiểm tra

Nguyên nhân Ngày

Tổng Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

Mọt men 330 580 240 730 660 240 2780

Mẻ góc trước

lò 660 720 830 760 942 863 4775

Lún men 320 150 312 42 69 75 968

Mẻ góc sau lò 150 264 168 145 263 451 1441

Cạnh co rút 35 29 76 45 82 150 417

Nứt cạnh 28 93 42 15 29 32 239

Tổng 1523 1836 1668 1737 2045 1811

7.0 6.5

6.0 5.5

5.0 4.5

4.0 100.0%

80.0%

60.0%

40.0%

20.0%

0.0%

Tỷ lệ sót sàng

Phm trăm xut hin li

Biểu đồ phân tán

Chương 2: Cơ sở lý thuyết 12

Một phần của tài liệu Cải tiến chất lượng dòng gạch ceramic tại công ty gạch đồng tâm (Trang 20 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)