Chương V: THỰC HIỆN CẢI TIẾN
5.2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG THÁNG 11/2014
5.2.3. Xử lý lỗi tháng 11/2014
Chương 5: Thực hiện cải tiến 56 Như được trình bày ở Hình 5.13 ta thấy rằng loại lỗi xuất hiện nhiều nhất đó là mọt men (chiếm 59,7%).
Các nguyên nhân gây ra lỗi mọt men
Theo gợi ý của phương pháp 4M1E tác tác giả đề xuất các nguyên nhân gây ra mọt men như được trình bày ở Bảng 5.15.
Bảng 5.15: Các nguyên nhân gây ra lỗi mọt men
STT Loại lỗi Nguyên nhân
1 Man
- Không vệ sinh khu vực sản xuất.
- Không theo dõi nhiệt độ sấy thường xuyên.
- Không cân chỉnh chuông chống rung.
2 Marterial
- Công thức xương không phù hợp.
- Công thức men chưa đạt: độ nhớt cao, nghiền quá mịn.
- Nhiệt độ chảy của men thấp.
- Men bị bọt khí.
3 Machines
- Nghẹt béc phun nước.
- Lực ép cao.
- Chuông bị rung.
- Hệ thống thông gió bị hỏng.
4 Methods
- Nhiệt độ sấy cao.
- Tốc độ ra lò nhanh.
- Thời gian khuấy bọt khí thoát ra ngoài ít.
5 Environment
- Bụi bám bẩn vào bề mặt men khi men bi ướt.
- Rầy bám - Độ ẩm
Biểu đồ xương cá
Chương 5: Thực hiện cải tiến 57 Từ các nguyên nhân như được trình bày ở Bảng 5.15 tác giả xây dựng biểu đồ xương cá như Hình 5.15
Hình 5.15: Biểu đồ xương cá trình bày nguyên nhân gây ra lỗi mọt men
Lưu đồ quá trình gia công sản phẩm
Để lọc bớt các nguyên nhân gây lỗi mọt men như được trình bày ở Hình 5.15, phương pháp phù hợp nhất là cần phải xem lại quá trình sản xuất, bằng cách vẽ lại lưu đồ quá trình sản xuất có liên quan đến lỗi mọt men như được trình bày ở Hình 5.16 và các nhân tố ảnh hưởng đến lỗi mọt men được trình bày ở Hình 5.17. Từ đó xác định nguyên nhân nào có liên quan tới lỗi mẻ góc trước lò và những nguyên nhân nào không có liên quan đến lỗi này.
men Lỗi mọt
Envir Methods
Material
Machines Personnel
chuông Không cân chỉnh độ sấy
Không theo dõi nhiệt vực sản xuất
Không vệ sinh khu
gió hỏng Hệ thống thông
nướcNghẹt béc phun Lực ép cao Chuông bị rung Men bị bọt khí
Nhiệt độ nóng chảy của men thấp Men nghiền quá min
Công thức men chưa đạt độ nhớt Công thức xương chưa phù hợp
khí thót ra ngoài ít Thời gian khuấy bọt Tốc độ ra lò nhanh Nhiệt độ sấy cao Độ ẩm
Rầy bám
men khi men bị ướt Bụi bám bẩn vào bề mặt
Biểu đồ xương cá
Chương 5: Thực hiện cải tiến 58 Hình 5.16: Lưu đồ quá trình sản xuất
Nguyên liệu
Kiểm tra
Nghiền
Phụ gia
Sấy phun
Ép
Kiểm tra Loại bỏ
Tráng men Thổi bụi và phun nước
Tráng egobe Sấy Nguyên liệu
Cân định lượng
Nghiền
Khử từ
Sàng rung
Bồn chứa
Xử lý
Sàng rung Men
Phụ gia
Lò nung
Thành phẩm
Kiểm tra
Chương 5: Thực hiện cải tiến 59 Như Hình 5.16 lưu đồ quá trình sản xuất giúp cho tác giả loại được tác nhân môi trường bên ngoài như độ ẩm, rầy bám, bụi bám bẩn vào bề mặt men khi men khi men bi ướt vì các nhân tố này không có xuất hiện trong lưu đồ quá trình. Từ lưu đồ quá trình ở Hình 5.16 giúp cho tác giả loại được hai nguyên nhân tiếp theo thời gian khuấy để cho bọt khí thót ra ngoài ít và men bị bọt khí bởi vì sau giai đoạn xử lý và sàng rung thì lượng thì lượng bọt khí trong men còn lại rất ít vì vậy 2 nguyên nhân này không phải là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến lỗi mọt men. Đối với 2 nguyên nhân tiếp theo là hệ thống thông gió bị hỏng và chuông bị rung bởi vì đối với nguyên nhân nếu có xuất hiện thì có công nhân kiểm tra ngay sau công đoạn tráng men (Hình 5.16) và được điều chỉnh ngay lập tức, vì vậy đây cũng không phải là nguyên nhân chính gây ra lỗi mọt men. Đối với các nguyên nhân như là: không vệ sinh khu vực sản xuất, không theo dõi nhiệt đô sấy, không cân chỉnh chuông đối với các nguyên nhân này là do ảnh hưởng bởi ý thức của con người vì vây đây cũng không phải là nguyên nhân quan trong.
Các nguyên nhân còn lại được xem là các nhân tố chính ảnh hưởng đến lỗi mọt men như được trình bày ở Hình 5.17
Hình 5.17: Tổng kết lại các nguyên nhân chính gây lỗi mọt men
Các nhân tố ảnh hưởng đến lỗi mọt
men Xương không
phù hợp
Men chưa đạt độ nhớt
Nhiệt độ nóng chảy của men
thấp
Nghẹt béc nước
Nhiệt độ sấy cao Lực ép cao
Tốc độ ra lò nhanh
Chương 5: Thực hiện cải tiến 60
Tìm ra các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến lỗi mọt men
Sau khi xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình như Hình 5.17 tác giả đã tìm ra được một số nguyên nhân như là: xương không phù hợp sẽ gây ra độ co rút của của xương sau khi nung và làm ảnh hưởng đến độ mô, độ bền uốn, và độ bền rạn men, đồng thời đó công thức xương không ổn định nó cũng làm thành phần hóa chất trong xương bị mất đi trong quá trình tác động nhiệt. Nguyên nhân thứ hai là men chưa đạt độ nhớt và nhiệt độ nóng chảy của men thấp sau quá trình tráng men gạch sẽ được đưa vào lò nung, trong lò nung thì được chia làm ba vùng (vùng tiền nung, vùng nung, và vùng sau nung), trong vùng tiền nung có tác dụng làm nung nóng lượng men trên bề mặt xương và đồng thời đó cũng nung nóng xương để giúp cho lượng nước trong xương được thoát ra ngoài, nếu trong giai đoạn này men chưa đạt độ nhớt và nhiệt độ nóng chảy của men thấp sẽ làm men được nung chảy đồng thời lắp đầy những khoảng trống trên bề mặt xương và làm hàm lượng nước được giữ lại trong xương tới giai đoạn nung lượng hơi nước sẽ thoát ra ngoài và để lại mọt. Nguyên nhân thứ ba là do nghẹt béc nước sau khi gạch qua lò sấy thì sẽ được phun nước lên bề mặt để gây ra hiện tượng mao dẫn làm cho nước hút men lắp đầy những khoảng trống trên bề mặt viên gạch, nếu trong trường hợp béc nước bị nghẹc thì sẽ không gây ra được hiện tượng mao dẫn giữa lớp men và xương. Nguyên nhân thứ tư là do nhiệt độ sấy cao, nhiệt độ cao sẽ làm cho hiện tượng mao dẫn càng nhiều khi đó men sẽ được hút vào bên trong nhiều tuy nhiên lượng men được khống chế trong mỗi viên gạch vì vậy sẽ làm cho viên gạch bị lỗ. Nguyên nhân thứ năm là do lực ép cao làm ảnh hưởng đến độ bền uốn của viên gạch.
Bảng 5.16 được dùng để mô tả các nguyên nhân xuất hiện ở từng công đoạn khác nhau để giúp cho người đọc hiểu rõ và xác định các vị trí mà nó xuất hiện trong qui trình sản xuất, từ đó giúp cho việc thực hiện các công việc cải tiến sau này được dễ dàng.
Chương 5: Thực hiện cải tiến 61 Bảng 5.16: Các nguyên nhân chính gây ra lỗi mọt men
STT Công đọan Nguyên nhân 1 Nghiền
xương Xương không phù hợp
2 Nghiền men
Men chưa đạt: độ nhớt,
Nhiệt độ nóng chảy của men thấp 3 DC phủ
men Nghẹt béc nước
4 Sấy gạch Nhiệt độ sấy cao 5 Máy ép Lực ép cao
6 Lò nung Tốc độ ra lò nhanh
Biểu đồ nhân quả
Từ các nguyên nhân chính được trình bày ở Bảng 5.13 tác giả xây dựng lại biểu đồ xương các như Hình 5.18
Hình 5.18: Biểu đồ xương cá nguyên nhân gây ra lỗi mọt men
men Lỗi mọt
Methods
Material
Machines
- Lực ép cao - Nghẹt béc nước - Men chưa đạt độ nhớt phù hợp
- Công thức xương không
- Nhiệt độ sấy cao - Tốc độ ra lò nhanh
Biểu đồ xương cá
Chương 5: Thực hiện cải tiến 62
Biểu đồ phân tán
Biểu đồ xương cá được trình bày ở Hình 5.16 đã xác định được 6 nhân tố gây ra lỗi mọt men, nhưng vấn đề gặp phải làm thế nào để xác định nguyên nhân chính. Để xác định nguyên nhân chính tác giả tiến hành thí nghiệm theo cặp nhân tố để thu thập dữ liệu nhằm xây dựng biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi mọt men với các nhân tố như là: Công thức xương không phù hợp (hàm lượng cao lanh trong xương), men chưa đạt độ nhớt, nhiệt độ sấy cao, tốc độ ra lò nhanh, lực ép cao, nghẹt béc nước
Xây dựng biểu đồ phân tán dùng để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi với các nguyên nhân chính gây ra lỗi, từ biểu đồ ta sẽ xác định được các nguyên nhân nào ảnh hưởng mạnh nhất đến đến chất lượng sản phẩm.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 4 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 4.17 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và hàm lượng cao lanh trong quá trình nghiền nguyên liệu.
Hình 5.19: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và phần trăm hàm lượng cao lanh
53.0%
52.0%
51.0%
50.0%
49.0%
48.0%
47.0%
46.0%
45.0%
80.0%
70.0%
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Hàm lượng cao lanh (%)
Phần trăm xuất hiện lỗi
Biểu đồ phân tán
Chương 5: Thực hiện cải tiến 63 Nhận xét: Từ Hình 5.19 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và hàm lượng cao lanh có mối tương quan nghịch với nhau.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 5 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 5.20 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và độ nhớt của men sau khi nghiền.
Hình 5.20: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và độ nhớt của men
Nhận xét: từ Hình 5.20 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và độ nhớt của men có mối tương quan nghịch đối với nhau.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 6 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 5.21 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và số lần xuất hiện nghẹt béc nước.
16 15
14 13
12 11
80.0%
70.0%
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Độ nhớt men (giây)
Phần trăm xuất hiện lỗi
Biểu đồ phân tán
Chương 5: Thực hiện cải tiến 64 Hình 5.21: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và số lần nghẹt béc nước
Nhận xét: Từ Hình 5.21 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và số lần bị nghẹt béc nước không có mối tương quan đối với nhau.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 7 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 5.22 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và nhiệt độ sấy.
Hình 5.22: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và nhiệt độ sấy
100 80
60 40
20 0
60.0%
50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Số lần nghẹc béc nước
Phần trăm xuất hiện lỗi
Biểu đồ phân tán
190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Nhiệt độ sấy
Phần trăm xuất hiện lỗi
Biểu đồ phân tán
Chương 5: Thực hiện cải tiến 65 Nhận xét: Từ Hình 5.22 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và nhiệt độ sấy không có mối tương quan đối với nhau.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 8 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 5.23 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và lực ép.
Hình 5.23: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và lực ép
Nhận xét: Từ Hình 5.23 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và lực ép của quá trình không có mối tương quan đối với nhau.
Từ dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 9 tác giả tiến hành xây dựng biểu đồ phân tán như được trình bày ở Hình 5.24 thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và tốc độ ra lò.
350 325
300 275
250 40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Lực ép (bar)
Phần trăm xuất hiện lỗi
Biểu đồ phân tán
Chương 5: Thực hiện cải tiến 66 Hình 5.24: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và tốc độ ra lò
Nhận xét: Từ Hình 5.24 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và tốc độ ra lò không có mối tương quan đối với nhau.
Kết luận: qua sáu biểu đồ phân tán ở (Hình 5.19, Hình 5.20, Hình 5.21, Hình 5.22, Hình 5.23, Hình 5.22) ta thấy rằng có hai nguyên nhân ảnh hưởng mạnh đến lỗi mọt men là hàm lượng cao lanh trong công thức xương và độ nhớt của men ảnh hưởng mạnh đến chất lượng sản phẩm.