Xử lý lỗi tháng 10/2014

Một phần của tài liệu Cải tiến chất lượng dòng gạch ceramic tại công ty gạch đồng tâm (Trang 47 - 59)

Chương V: THỰC HIỆN CẢI TIẾN

5.1.3. Xử lý lỗi tháng 10/2014

Các nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước lò

Theo gợi ý từ phương pháp 4M1E tác giả đề xuất các nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước lò như được trình bài ở Bảng 5.1.

Bảng 5.1: Các nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước lò MẺ GÓC TRƯỚC LÒ

STT Loại lỗi Nguyên nhân

1 Man - Không kiểm tra băng tải trước khi vào ca

2 Material - Tỷ lệ sót sàng không đúng với công thức đưa ra

Số lượng 20075 15470 3073 2195 1317 1777

Phần trăm 45.7 35.2 7.0 5.0 3.0 4.0

Cum % 45.7 81.0 88.0 93.0 96.0 100.0

Loại lỗi

Other Ba vớ

Mẻ cạnh Mọt

Cuốn men Mẻ góc trước lò

50000 40000 30000 20000 10000 0

100 80 60 40 20 0

S lưng phn trăm

Pareto Chart các loại lỗi

Chương 5: Thực hiện cải tiến 34

3 Methods

- Lực ép không đủ lớn làm cường độ cơ khí của gạch yếu gây dể vỡ

- Va chạm với cần gạt trong quá trình đẩy gạch ra ngoài.

- Va chạm trong quá trình đưa gạch vào và ra khỏi lò sấy.

- Gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn làm góc viên gạch va chạm mạnh vào nẹp dẫn hướng.

- Mẻ góc do va chạm với các phần gắn trên dây chuyền tráng men.

- Đùn đẩy trong quá trình đưa gạch vào trong lò nung.

4 Machines

- Tốc độ di chuyển trên chuyền quá nhanh gây ra sự và chạm giữa các viên gạch với nhau.

- Máy ép không đủ lực.

- Khuôn ép bị mòn 5 Enviroment - Nhiệt độ

- Độ ẩm

Biểu đồ xương cá

Từ những nguyên nhân được trình bày ở Bảng 5.1 tác giả xây dựng biểu đồ xương cá như Hình 5.3

Chương 5: Thực hiện cải tiến 35 Hình 5.3: Biểu đồ xương cá trình bày nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước lò

Lưu đồ quá trình gia công sản phẩm

Để lọc bớt các nguyên nhân gây ra lỗi lỗi mẻ góc trước lò như được trình bày ở Hình 5.3, phương pháp phù hợp nhất cần phải xem xét lại qui trình sản xuất, bằng cách vẽ lại lưu đồ quá trình sản xuất có liên quan đến lỗi mẻ góc trước của lò, được trình bày ở Hình 5.4, và các nhân tố ảnh hưởng đến lỗi mẻ góc trước cửa lò được trình bày ở Hình 5.5, từ đó xác định được các nguyên nhân nào có liên quan tới lỗi mẻ góc trước lò và những nguyên nhân nào không có liên quan đến lỗi này.

trước lò góc Lỗi mẻ Environment

Methods

Material

Machines Personnel

vào ca

băng tải trước khi - Không kiểm tra

- Khuôn ép bị mòn

lực.- Máy ép không đủ trên chuyền nhanh - Tốc độ di chuyển rađúng với công thức đưa

- Tỷ lệ sót sàng không

- Đùn đẩy trong quá trình đưa gạch vào trong lò - Mẻ góc do va chạm

- Gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn - Va chạm trong quá trình đưa gạch vào và ra - Va chạm với cần gạt

- Lực ép không đủ lớn - Độ ẩm - Nhiệt độ

Biểu đồ xương cá

Chương 5: Thực hiện cải tiến 36 Hình 5.4: Lưu đồ quá trình sản xuất

Lưu đồ quá trình sản xuất

Chuẩn bị NVLNghiềnSấy phunTạo hình viên gạchTráng menThành phẩm

Nguyên vật liệu

Kiểm tra màu sắc, thành phần

Nghiền

Sấy phun

KT độ ẩm

Ép

Kiểm tra

Hệ thống lật mặt vên gạch

Dây chuyền

Sấy

Tráng men

Hệ thống phun in

Nung

Kết thúc

Loại bỏ Điều chỉnh phụ gia thêm

vào

Xe nâng

Chương 5: Thực hiện cải tiến 37 Như Hình 5.4 lưu đồ quá trình sản xuất giúp tác giả loại được tác nhân môi trường bên ngoài là nhiệt độ và độ ẩm là hai nhân tố không có thể hiện trong lưu đồ quá trình.

Ngoài ra còn loại được một số nguyên nhân ở công đoạn ép, như là khuôn ép bị mòn, máy ép không đủ lực, lực ép không đủ lớn, không kiểm tra băng tải trước khi vào ca bởi vì sau công đoạn ép luôn có công nhân kiểm tra gạch sau khi ép, nếu mà một trong những nguyên nhân này mà có xuất hiện thì công nhân sẽ phát hiện và hiệu chỉnh ngay lập tức vì vậy các nguyên nhân này có xuất hiện nhưng không nhiều, cho nên những nguyên nhân trên không phải là nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi mẻ góc trước cửa lò.

Các nguyên nhân còn lại được xem là các nhân tố chính ảnh hưởng đến lỗi mẻ góc trước cửa lò như được trình bày ở Hình 5.5.

Hình 5.5: Các nhân tố ảnh hưởng đến lỗi mẻ góc trước lò

Các nhân tố ảnh hưởng

Tỷ lệ sót sàng

Gạch xoay đổi chiều không

hoàn toàn

Va chạm giữa các viên gạch từ công đoạn ép gạch, tráng

men, in lụa Các viên gạch

trên cùng một hàng nằm quá sát khi ở trên xe trong lúc

đưa vào lò nung

Tìm ra các nguyên nhân chính ảnh hưởng

Sau khi xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình như được trình bày ở Hình 5.5 để tổng kết lại nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước cửa lò như là: tỷ lệ soát sàng không đúng như công thức đưa ra nó sẽ không đảm bảo độ bền uốn và độ bền nén

Chương 5: Thực hiện cải tiến 38 của viên gạch sau khi ép vì vậy chỉ cần có những va chạm nhỏ thì sẽ gây ra mẻ góc.

Các nguyên nhân còn lại thường do một phần đó là ý thức của người công nhân vận hành máy, nguyên nhân tiếp theo gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn làm góc viên gạch va chạm mạnh với nẹp dẫn hướng nguyên nhân này thường xuất hiện ở giai đoạn đầu mỗi ca sản xuất hoặc nó xuất hiện khi mà người công nhân ỷ lại và luôn tự tinh là sẽ không có chuyện gì xảy ra. Nguyên nhân thứ ba va chạm giữa các viên gạch khi chạy trên dây chuyền từ công đoạn ép gạch đến tráng men, in lụa nguyên nhân xuất hiện là do tốc độ của dây chuyền quá nhanh gây nên sự đùng đẩy gạch trên dây chuyền, và trong quá trình di chuyển trên dây chuyền thì gạch mọc vẫn có một độ rung nhất định khi mà tốc độ càng nhanh thi độ rung của gạch mọc càng lớn và gây ra hiện tưởng mẻ góc, trong giai đoạn in lụa thì tốc độ di chuyển của gạch trên chuyền rất nhanh và khi đó nếu hai thanh nẹp quá chặc thì sẽ gây ra sự va chạm. Nguyên nhân cuối cùng các viên gạch trên cùng một hàng nằm quá sát với nhau khi ở trên xe chứa, trong lúc đưa vào lò nung nguyên nhân xuất hiện là do tốc độ di chuyển của xe nâng quá nhanh gây ra hiện tượng rung động và dẫn đến va chạm trong quá trình di chuyển.

Bảng 5.2 dùng để mô tả các nguyên nhân xuất hiện hiện ở từng công đoạn khác nhau trong lưu đồ sản xuất (Hình 5.5) để giúp người đọc hiểu rõ và xác định được vị trí mà nó xuất hiện, từ đó giúp cho việc thực hiện những công việc cải tiến sau này được dễ dàng.

Bảng 5.2: Các nguyên nhân chính gây ra lỗi mẻ góc trước lò MẺ GÓC TRƯỚC LÒ

STT Công đoạn Nguyên nhân

1 Nghiền nguyên

liệu - Tỷ lệ sót sàng

Chương 5: Thực hiện cải tiến 39 2

Ép gạch – Dây chuyền - Tráng men

- Gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn làm góc viên gạch va chạm mạnh với nẹp dẫn hướng.

- Va chạm giữa các viên gạch khi chạy trên dây chuyền từ công đoạn ép gạch đến tráng men, in lụa.

- Các viên gạch trên cùng một hàng nằm quá sát với nhau khi ở trên xe chứa, trong lúc đưa vào lò nung.

Biểu đồ xương cá

Từ các nguyên nhân được trình bày ở Bảng 5.2 tác giả xây dựng lại biểu đồ xương cá biểu diễn nguyên nhân gây lỗi mẻ góc trước cửa lò được trình bày ở Hình 5.6.

Hình 5.6: Biểu đồ xương cá nguyên nhân chính gây ra lỗi mẻ góc trước lò

trước góc Lỗi mẻ

Methods Material

thứcTỷ lệ sót sàng không đúng công

Va chạm trên xe chứa gạch đến tráng men in lụa Va chạm trên dây chuyền từ ép toànGạch xoay đổi chiều không hoàn Biểu đồ xương cá

Chương 5: Thực hiện cải tiến 40

Biểu đồ phân tán

Biểu đồ xương cá được trình bày ở Hình 5.6 đã xác định được 4 nguyên nhân gây lỗi mẻ góc trước lò, nhưng vấn đề gặp phải là làm thế nào để xác định được nguyên nhân chính, để xác định nguyên nhân chính tác giả tiến hành thí nghiệm theo cặp nhân tố để thu thập dữ liệu nhằm xây dựng biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi mẻ góc trước cửa lò với các nhân tố như là: tỷ lệ sót sàng của nguyên liệu sau khi nghiền, số viên gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn, số viên gạch va chạm trên dây chuyền và số viên gạch va chạm trên xe chứa.

Biểu đồ phân tán dùng để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi với các nguyên nhân chính gây ra lỗi, từ biểu đồ ta sẽ xác định được các nguyên nhân nào ảnh hưởng mạnh nhất đến đến chất lượng sản phẩm.

Dữ liệu từ Bảng 5.3 dùng để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và phần trăm tỷ lệ sót sàng của nguyên liệu sau khi nghiền.

Bảng 5.3: Dữ liệu nguyên nhân gây ra lỗi mẻ góc trước lò

Lỗi mẻ góc trước lò

Phần trăm xuất hiện lỗi Tỷ lệ sót sàng

30.8% 6.3%

11.7% 5.2%

100.0% 7%

100.0% 7%

22.6% 5.3%

9.0% 5%

6.4% 4.8%

7.4% 4.8%

8.6% 4.8%

12.4% 5.2%

6.1% 4.8%

9.1% 4.8%

12.7% 5.2%

7.3% 4.8%

13.3% 5.3%

14.5% 5.3%

Chương 5: Thực hiện cải tiến 41

6.5% 4.5%

5.6% 4.5%

12.0% 5.2%

8.2% 4.9%

11.9% 5.2%

7.7% 4.8%

5.7% 4.8%

6.5% 4.8%

11.3% 5%

15.6% 5.3%

18.0% 5.3%

7.9% 4.8%

11.4% 5.1%

21.6% 5.4%

59.6% 6%

21.4% 5.4%

26.4% 5.4%

8.5% 4.8%

14.4% 5.2%

8.7% 4.8%

9.9% 4.9%

11.1% 5%

10.0% 4.9%

11.9% 5%

15.6% 5.2%

63.3% 6%

100.0% 7%

28.7% 5.4%

19.9% 5.3%

13.9% 5.3%

27.7% 5.5%

52.6% 5.9%

6.6% 4.5%

26.2% 5.3%

13.5% 4.9%

12.9% 4.9%

16.1% 5%

51.2% 6%

14.2% 4.8%

20.6% 5%

Chương 5: Thực hiện cải tiến 42

21.0% 5.4%

8.9% 4.8%

20.0% 5.3%

15.0% 5.1%

5.3% 4.5%

3.2% 4%

7.1% 4.8%

5.8% 4.3%

9.0% 4.9%

8.1% 4.8%

9.3% 4.9%

12.9% 5%

16.3% 5.1%

8.9% 4.9%

Sử dụng dữ liệu từ Bảng 5.3 để xây dựng biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm xuất hiện lỗi và phần trăm tỷ lệ soát sàng của nguyên liệu sau khi nghiền được trình bày ở Hình 5.7.

Hình 5.7: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và phần trăm tỷ lệ sót sàng

7.0 6.5

6.0 5.5

5.0 4.5

4.0 100.0%

80.0%

60.0%

40.0%

20.0%

0.0%

Tỷ lệ sót sàng

Phm trăm xut hin li

Biểu đồ phân tán

Chương 5: Thực hiện cải tiến 43 Nhận xét: Từ Hình 5.7 ta thấy rằng mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và tỷ lệ sót sàng có mối tương quan thuận đối với nhau

Dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 1 được dùng để xây dựng biểu đồ phân tán như Hình 5.8 để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và số viên gạch bị lỗi do xoay đổi chiều không hoàn toàn.

Hình 5.8: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và số viên gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn

Nhận xét: Từ Hình 4.8 ta thấy rằng số viên gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn và phần trăm xuất hiện lỗi không có mối tương quan đối với nhau.

Dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 2 được dùng để xây dựng biểu đồ phân tán như Hình 5.9 để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và va chạm giữa các viên gạch trên chuyền.

100 80

60 40

20 0

90.0%

80.0%

70.0%

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%

Số viên gạch xoay đổi chiều không hoàn toàn

Phn trăm xut hin li

Biểu đồ phân tán

Chương 5: Thực hiện cải tiến 44 Hình 5.9: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và va chạm giữa các viên

gạch trên chuyền

Nhận xét: Từ Hình 5.9 ta thấy rằng số viên gạch va chạm trên chuyền và phần trăm xuất hiện lỗi không có mối tương quan đối với nhau.

Dữ liệu được trình bày ở phụ lục B Bảng 3 được dùng để xây dựng biểu đồ phân tán như Hình 5.10 để thể hiện mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và va chạm giữa các viên gạch trên xe chứa.

Hình 5.10: Mối quan hệ giữa phần trăm xuất hiện lỗi và va chạm giữa các viên gạch trên xe chứa

200 150

100 50

0 70.0%

60.0%

50.0%

40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%

Va chạm giữa các viên gạch trên chuyền

Phn trăm xut hin li

Biểu đồ phân tán

80 70 60 50 40 30 20 10 0 40.0%

30.0%

20.0%

10.0%

0.0%

Va chạm giữa các viên gạch trên xe chứa

Phn trăm xut hin li

Biểu đồ phân tán

Chương 5: Thực hiện cải tiến 45 Nhận xét: Từ Hình 5.10 ta thấy rằng số viên gạch va chạm trên xe chứa và phần trăm xuất hiện lỗi không có mối tương quan đối với nhau.

Kết luận: Qua bốn hình ở trên (Hình 5.7, Hình 5.8, Hình 5.9, Hình 5.10) thấy rằng nguyên nhân có mối tương quan mạnh nhất đối với lỗi mẻ góc trước lò là do tỷ lệ sót sàng của nguyên liệu sau khi nghiền.

Một phần của tài liệu Cải tiến chất lượng dòng gạch ceramic tại công ty gạch đồng tâm (Trang 47 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)