CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.6. Hạn chế trong nghiên cứu về ứng phó và phục hồi đối với sự cố/ thảm họa
Kết quả phân tích tổng quan cho thấy, một số nghiên cứu hạn chế trong cách phân tổ hoặc xác định đối tượng nghiên cứu. Điển hình như nghiên cứu của Mamauag và cs.
2013 [106] đã có những thiếu sót khi chỉ tập trung vào nhóm ngư dân với hoạt động chính là khai thác thủy sản, mà bỏ qua những yếu tố về đa dạng hóa sinh kế. Trên thực tế, nhóm ngư dân thường tiến hành nhiều hoạt động lồng ghép để đa dạng thu nhập như khai thác thủy sản – nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản – làm dịch vụ, ….Vì vậy, để xem xét khả năng ứng phó và thích ứng của nhóm này cần xác có sự xác định số lượng các hoạt động sinh kế mà nhóm ngư dân này đang thực hiện, từ đó xem xét chiến lược ứng phó và thích ứng cho mỗi nhóm. Trong một nghiên cứu khác của (Kawarazuka và cs. 2017 [179]) cho thấy, việc tiếp cận lý thuyết chưa đầy đủ cũng phản ánh hạn chế của nghiên cứu về năng lực thích ứng cho ngư dân. Trong đó, việc xem xét thích ứng cần đặt trong bối cảnh hệ thống, xem xét sự tác động hoặc tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thích ứng, từ đó xác định và tăng cường những yếu tố tác động tích cực đến quá trình trên.
Bảng 1.2. Tổng hợp các nghiên cứu về khả năng phục hồi và ứng phó của ngư dân
Nội dung lược khảo/nghiên
cứu
Nguồn tài liệu tham
khảo
Nội dung kế
thừa Xác định hạn chế trong nghiên cứu
Tính mới trong nghiên cứu
luận án Phương pháp
đánh giá thực trạng
(sentivity) và khả năng thích ứng (adaptive capacity) của ngư dân
Mamauag,
2013 [106] -Các chỉ tiêu được sử dụng như đối tượng khai thác chính, số lượng ngư cụ, tần suất khai thác, kích thước của đối tượng khai thác, sự thay đổi về quy mô và hình thức khai thác
-Các chỉ tiêu được đánh giá dựa trên phân nhóm: 1-2 điểm (ảnh hưởng thấp); 3-4 điểm (ảnh hưởng trung bình), 5
điêm (ảnh
hưởng lớn), trong mỗi nhóm đều có sự mô tả cụ thể cho các chỉ tiêu.
Cách phân tổ
mang tính
tương đối, chưa cụ thể do chỉ xác định trên một đối tượng khai thác, trong khi đó ngư dân thường xuyên khai thác nhiều loại sản phẩm, và đối tượng
khai thác
thường biến động theo mùa vụ
Kế thừa một số chỉ tiêu trong đánh giá thực trạng (sentivity) và khả năng
thích ứng
(adaptive
capactiy), kết hợp với cụ thể mô tả sự biến động và những thay đổi để thích ứng của ngư dân bằng số liệu định tính
Mối liên hệ
giữa sốc
(Exposure), ảnh hưởng (sentivity), và khả năng phục hồi (resilience)
Kolding, van Zwieten, Marttin, &
Poulain, 2016 [181]
Sốc, ảnh hưởng của sốc và khả năng hồi phục là 3 yếu tố chính của bối
cảnh tổn
thương. Vì thế để tăng cường khả năng chịu đựng, ứng phó và phục hồi của ngư dân cần thực hiện việc giảm thiểu các sốc, giảm thiểu tác động của
Hạn chế của nghiên cứu này là xem xét cộng đồng ngư dân như một đối tượng nghiên cứu chung, tuy nhiên trong thực tế, ngư dân cũng còn được phân nhóm tùy theo mức độ của đa dạng sinh kế.
Từ đó xác định khả năng hồi
Xét xét mối liên hệ giữa sốc, ảnh hưởng của sốc và khả năng ứng phó, hồi phục
trên những
nhóm ngư dân khác nhau, từ đó làm căn cứ để so sánh khả năng hồi phục của các nhóm đó
Nội dung lược khảo/nghiên
cứu
Nguồn tài liệu tham
khảo
Nội dung kế
thừa Xác định hạn chế trong nghiên cứu
Tính mới trong nghiên cứu
luận án sốc, và thúc đẩy
khả năng hồi phục của ngư dân
phục với các nhóm ngư dân khác nhau -Xem xét tổng
thể mối liên hệ giữa khả năng hồi phục của ngư dân với điều kiện kinh tế xã hội của vùng
-Lồng ghép và đánh giá vai trò của chính
quyền địa
phương trong việc thúc đẩy khả năng phục hồi của ngư dân
Coulthard, 2012 [162]
Phân tích sự đánh đổi trong việc lựa chọn các giải pháp thích ứng, các giải pháp phục hồi của ngư dân, tư đó lựa chọn những giải pháp thích ứng phù hợp
Nghiên chỉ tập trung những chiến lược thích ứng liên quan đến khai thác thủy sản, chưa xem xét được mối liên hệ giữa khai thác thủy sản và các hoạt động khác như sản xuất nông nghiệp, làm dịch vụ quy mô nhỏ…
Việc xem xét các chiến lược thích ứng của ngư dân không chỉ căn cứ vào hoạt động khai thác thủy sản mà cần xem xét với nhiều hoạt động khác có liên quan như khai thác thủy sản – nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản – dịch vụ du lịch cộng đồng; khai thác thủy sản – sản
xuất nông
nghiệp Lồng ghép vấn
đề giới trong phân tích khả năng hồi phục, khả năng thích ứng của cộng đồng ngư dân
Kawarazuka
, 2017 [179] Hiệu quả của việc lồng ghép vấn đề giới trong việc nghiên cứu các chiến lược thích ứng của ngư dân và những đề xuất cho việc lồng ghép vấn đề giới, cũng như ảnh hưởng của vấn đề này đến khả năng phục hồi của cộng đồng
Hiện nay chưa có khung phân tích cũng như các lý thuyết về việc phân tích mối tương quan giữa vấn đề giới và khả năng thích ứng, phục hồi của cộng đồng, vì thế những thảo luận đưa ra trong nghiên cứu còn mang tính khách quan
Phân tích sự lồng ghép vấn đề giới trong việc xem xét sự phân công lao động giữa nam và nữ trong hoạt động khai thác thủy sản, khả năng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập khác giữa nam giới và nữ giới để đảm bảo tăng thu nhập của ngư hộ, từ đó đảm bảo tốt
Nội dung lược khảo/nghiên
cứu
Nguồn tài liệu tham
khảo
Nội dung kế
thừa Xác định hạn chế trong nghiên cứu
Tính mới trong nghiên cứu
luận án hơn khả năng hồi phục của ngư dân
-Phân tích mối tương quan giữa các yếu tố tính tổn thương (Vulnerability), điều kiện sống của cộng đồng (Well-being), và khả năng phục hồi của
ngư dân
(Resilience) -Các chỉ tiêu xã hội (Social indicators) được áp dụng trong phân tích mối tương quan giữa bối cảnh tổn tương (vulnerability) và phục hồi ( resilience)
Jepson &
Colburn, 2013 [177]
Cách thức áp dụng các chỉ tiêu xã hội (social
indicators) để thu thập các số liệu thứ cấp, cách thức sử dụng phương pháp phân tích nhân tố (factor analysis) để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu xã hội đến khả năng phục hồi của cộng đồng
Chỉ tập trung vào các chỉ số xã hội ví dụ đói nghèo, cấu trúc dân số, đặc điểm ngư dân, đặc điểm của ngư hộ mà chưa đề cập đến mối liên hệ giữa các chỉ tiêu xã hội này với các chỉ tiêu về kinh tế, môi trường khác
Phân tích năng lực chống chịu, khả năng phục hồi của cộng đồng dựa trên tổng hợp các yếu tố về xã hội, kinh tế, và môi trường
Cách tiếp cận để phân tích khả năng phục hồi
Pope và cs.
2014 [199] Khả năng phục hồi được xem xét trong mối quan hệ phức tạp và đa chiều của mối tương tác giữa các thành phần xã hội và sinh thái
— đây là trở ngại đáng kể để thực hiện thành công quản lý về khả năng chống chịu.
Nghiên cứu chỉ trọng tâm vào việc xem xét đổi mới và cải tiến hoạt động khai thác thủy sản như là một giải pháp của tăng cường khả năng hồi phục của ngư dân, ngoài ra nghiên cứu không đề cập đối mối tương quan
Áp dụng cách thức tiếp cận về khả năng phục hồi của ngư dân, tuy nhiên xem xét mối quan hệ giữa khả năng phục hồi trong mối tương quan hệ thống với vấn đề sinh thái, kinh tế, xã hội, môi trường, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, và
Nội dung lược khảo/nghiên
cứu
Nguồn tài liệu tham
khảo
Nội dung kế
thừa Xác định hạn chế trong nghiên cứu
Tính mới trong nghiên cứu
luận án giữa khai thác
thủy sản và các khu vực khác như nuôi trồng, nông nghiệp, dịch vụ..
nông nghiệp
Xem xét khả năng phục hồi trong mối liên hệ với hệ thống sinh thái xã hội, thông qua đó chỉ ra làm thế nào để phát triển và thúc đẩy các chiến lược ứng phó
Allison,
2017 [148] Các chiến lược thúc đẩy khả năng phục hồi như đa dạng
hóa nghề
nghiệp, lập kế hoạch sử dụng đất, đa dạng các hình thức nuôi trồng thủy sản theo mùa vụ
Hạn chế của nghiên cứu là tách biệt nhóm khai thác và nhóm nuôi trồng thủy sản.
Tuy nhiên trên thực tế các ngư dân thường tiến hành cùng lúc hai hoạt động và đa dạng hóa các ngành nghề khác
Xem xét khả năng phục hồi của ngư dân, tuy nhiên nhóm ngư dân này được phân thành nhiều nhóm nhỏ theo các ngành nghề, thông qua đó đánh giá khả năng phục hồi của các nhóm