- Do thời gian và chi phí hạn chế, việc chọn mẫu được tiến hành theo phương pháp thuận tiện, và cỡ mẫu cũng giới hạn do nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát trong tỉnh Lâm Đồng. Do đó, tính đại diện của mẫu và khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được thực hiện ở phạm vi rộng hơn và số mẫu lớn hơn.
- Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố độc lập và yếu tố phụ thuộc nên không phản ánh khía cạnh mối quan hệ tương tác giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu.
- Trong bài nghiên cứu cũng chưa đề cập hết các yếu tố rộng hơn có thể ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế để từ đó rút ra được các hàm ý quản trị bao quát và đầy đủ hơn.
- Các hàm ý quản trị còn mang tính định tính và chưa tính được các trở ngại khi triển khai thực hiện.
- Trong việc hình thành chỉnh sửa thang đo, tác giả chỉ xây dựng trong việc lấy ý kiến của một số ít chuyên gia nên không tránh khỏi những ý kiến chủ quan, không chính xác.
- Do phạm vi nghiên cứu hẹp chỉ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, do vậy các công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở cấp 3, cấp 2, không có công trình cấp 1, cấp đặc biệt nên kết quả nghiên cứu chưa thể hiện được hết các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.
- Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số mẫu khảo sát để và quy mô hơn để có thể đưa ra những mô hình đánh giá toàn diện hơn hỗ trợ các bên liên quan trong ngành xây dựng đưa ra các quyết định và giải pháp phù hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abolnour, M. (1994). The Relationship of Fees Structure in Engineering Offices and Design Deficiency. MSc Thesis, King Fahd University of Petroleum &
Minerals Dhahran, Saudi Arabia.
ASCE. (2000). Manuals and Reports of Engineering Practice. Quality in the Constructed Projects: A Guide for Owners, Designers, and Constructors, 2nd edition, No.73.
Baldwin, R. H., Braconier., & Forslid, R. (1999). Multinationals, endogenous growth and technological spillovers: theory and evidence. CEPR Discussion Paper, 2155.
Ballard, G. (2000). Managing Workflow on Design Projects. Proceedings of the CIB W96 Conference on Architectural Management, Atlanta, Georgia. May 19 – 20. Bridgewater Building,University of Salford, Salford M7 1NU, United Kingdom, pp 283-295.
Bubshait, A., & Abdulrazzak, A. (1996). Design Quality Management Activities.
Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice, pp.104-106.
Dulamimi, M., G.K., M., T., & Baxendale. (1995). The role of Design Management in improving the effectiveness of Design and Build Projects, International Congress on Construction Design and Build Projects – International Experiences. Raffles City Convention Centre, Singapore, 5-6 October.
Gallo, G., Lucas, G., Mcleanan, A., Parminter, T., & Tilley, P. (2002). Project Documentation Quality and its Impact on Efficiency in the Building &
Construction Industry. Queensland Division of the Institution of Engineers, Australia. .
Hair, Jr.J.F, Anderson, R., Tatham, R., & Black, W. (1998). Multivariate Data Analysis, 5th ed. Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.
Khalil, A. (2009). Factors Affecting the Quality of Design and Contractual Documents in Gaza Strip. Master thesis, University of Gaza.
Love, P., Smith, J., & Edwards, J. (2006). Contract Documentation and the Incidence of Rework in Projects. Architectural Engineering And Design Management, Vol 1, pp. 247–259.
Lutz, J., Hancher, D., & East, E. (1990). Framework for Design Quality Review Data-Base System . Journal of Management in Engineering, 6(3), pp. 296–
312.
McLennan, A., & Parminter, T. (2004). Declining standards of project documentation quality in the building & construction industry: A major challenge for all stakeholders. Australia: Brisbane.
Minh, N. (2015, 5 25). Nâng chất lượng thiết kế để giảm rủi ro đội chi phí công trình. Retrieved from http://muasamcong.vn
Mostafa, E. (2005). Factors Affecting Design & Documentation Quality in Construction. Industry MY Masters' of Science Degree Thesis Abstract, Construction Engineering Management, College of Environmental Design, KFUPM, SA 2005.
Queensland. (2005). Getting it Right the First Time: An Examination of an Industry Problem as it Applies to Queensland and Recommendations for Solutions and Actions. Queensland Government (Engineers Australia) Report.
Tilley, P. (2005b). Lean Design Management – A New Paradigm for Managing the Design and Documentation Process to Improve Quality. Research Fellow, Salford Centre for Research and Innovation in the Built & Human Environment.
Tilley, P., Mcfallan, S., & Sinclair, R. (2002). Improving design and documentation quality. In, Measurement and Management of Architectural Value in Performance Based. Proceedings of the CIB W60/W96 Joint Conference on
Performance Concept in Building andArchitectural Management, Hong Kong, 6-8 May, pp. 361–377. CIB Publication 283: Rotterdam.
Tilley, P., Wyatt, A., & Mohamed, S. (1997). Indicators of Design and Documentation Deficiency. IGLC-5 proceedings, pp. 137-148.
Tzortzopoulos, L., & Formoso, C. (1999). considerations on application of lean construction principles to design management. University of California, Berkeley, CA, USA.
Thọ, N. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. TPHCM:
NXB Lao động – Xã hội.
Trọng, H., & Ngọc, C. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Trường ĐH Kinh tế TPHCM: NXB Hồng Đức.
Ye, G., Jin, Z., Xia, B., & Skitmore, M. (2014). Analyzing Causes for Reworks in Construction Projects in China. J. Manage. Eng.
Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Kính chào Anh/Chị.
Tôi tên Lê Hùng Phương, hiện là học viên lớp Quản trị kinh doanh của khoa Quản lý Công nghiệp trường Đại học Bách Khoa Tp HCM. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng tại Lâm Đồng.
Để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế, xin vui lòng cho biết ý kiến của Anh/Chị với tư cách là những chuyên gia. Nội dung cuộc thảo luận này rất quí giá đối với luận văn của tôi và không có quan điểm, thái độ nào là đúng hay sai mà tất cả đều là các thông tin hữu ích. Vì vậy, mong các Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
I. Theo Anh/Chị các yếu tố dưới đây có thực sự ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng:
1. Thời gian thiết kế?
2. Chi phí thiết kế?
3. Phối hợp thiết kế?
4. Quản lý thiết kế?
5. Khách hàng thiết kế?
6. Nhà thiết kế?
II. Những yếu tố nêu trên có những nội dung thể hiện cụ thể như sau xin Anh/Chị cho biết ý kiến:
1. Những vấn đề thường xuyên gặp phải về Thời gian thiết kế trong lĩnh vực tư vấn thiết kế trong công ty:
- Lịch trình thiết kế quá sát, ước tính thời gian không chính xác - Thiếu thời gian để xem lại thiết kế
- Thiếu thời gian để thông tin liên lạc liên tục và hiệu quả giữa các bên
2. Những vấn đề về Chi phí thiết kế mà công ty gặp phải ở giai đoạn thiết kế hồ sơ bản vẽ công trình hay dự án:
- Không có dự phòng với sự thay đổi về chi phí bổ sung - Phí thiết kế giảm so với mức độ thiết kế
- Sao chép và sửa đổi từ thiết kế cũ để giảm thiểu chi phí
3. Những vấn đề về Phối hợp thiết kế không tốt có thể ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế:
- Thiếu trao đổi dữ liệu trên lĩnh vực thiết kế - Phối hợp không đầy đủ giữa các môn thiết kế
- Không quen thiết kế với vật liệu xây dựng và kỹ thuật mà sẽ được sử dụng trong dự án
4. Cách mà trong Quản lý thiết kế của công ty làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế:
- Thiếu người quản lý thiết kế có kinh nghiệm bao quát
- Tăng nhân viên thiết kế, chứ không phải là tăng số giờ làm việc để khắc phục những vấn đề của thời gian hạn chế
- Thiếu kinh phí để đào tạo nghề
- Phân bổ nhân viên đảm nhiệm nhiều hơn một dự án trong cùng một lúc - Lập kế hoạch thực hiện công việc tồi
- Thông tin đầu vào chưa đầy đủ
- Thay đổi yêu cầu dự án ở giai đoạn cuối của bên liên quan
5. Các yêu cầu, quyết định của Khách hàng ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế
- Yêu cầu không ổn định của khách hàng - Quyết định của khách hàng chậm
- Thay đổi vào phút cuối của khách hàng
- Thiếu khách hàng quan hệ với thành viên thiết kế trong nhóm
6. Chuyên môn, kinh nghiệm Nhà thiết kế trong công ty Anh/Chị ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế
- Tăng khối lượng công việc hiện tại của các nhà thiết kế - Chuyên môn thiết kế giảm do trả phí không tương xứng - Không phân tích kỹ các lựa chọn cho giải pháp thiết kế tối ưu.
- Thiếu kinh nghiệm về các dự án tương tự
7. Chất lượng công tác thiết kế chưa tốt thể hiện qua nhận định hồ sơ thiết kế chưa đáp ứng yêu cầu của các bên liên quan trong lĩnh vực xây dựng như:
- Hồ sơ thiết kế chưa đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư
- Hồ sơ thiết kế chưa đáp ứng theo yêu cầu của thiết kế chuyên nghiệp - Hồ sơ thiết kế chưa đáp ứng các yêu cầu của các nhà thầu
- Hồ sơ thiết kế chưa đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của Anh/Chị!
Phụ Lục 2: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN SƠ BỘ
STT Họ và tên Nghề nghiệp
1 Bùi Thị Kim Dung Kts-Giám đốc Cty TNHH TV XD Đăng Linh 2 Nguyễn Ngọc Long Kts-Giám đốc Cty CP TV XD Thiên Nam 3 Trần Đức Lộc Kts-Trưởng P.QHKT-Sở Xây dựng
4 Lê Như Nguyễn Thái Bình Ks-P.Giám Đốc TTTV&PTCN Lâm Đồng 5 Nguyễn Hữu Huân Kts-Giám Đốc Cty TNHH TV Ngọc Hiền 6 Ngô Đức Thắng Ks-P.Giám đốc TTTV KĐ XD - Sở Xây dựng 7 Nguyễn Phạm Thu Thủy Kts-P.Giám đốc Cty kiến trúc Lâm Đồng 8 Lê Đỗ Phương Khanh Kts-Cty CP TVTK Lâm Đồng
9 Đỗ Vũ Hà Ks-P.Giám đốc Cty TNHH Hà Phát Thịnh 10 Triệu Vĩnh Lộc Kts-P.Phòng QHKT-Sở Xây dựng
Phụ Lục 3:BẢNG CÂU HỎI ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC BẢNG KHẢO SÁT
Kính chào Anh/Chị!
Tôi là Lê Hùng Phương học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường đại học Bách Khoa TP.HCM. Tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp về Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng tại Lâm Đồng.
Để giúp nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng tại các Công ty trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và góp phần vào sự thành công của bài luận văn của tôi. Xin Anh/Chi vui lòng dành một ít thời gian để trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp (chỉ duy nhất một câu trả lời mỗi phát biểu).
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG:
Vui lòng cho biết thông tin liên quan đến hồ sơ thiết kế dự án mà Anh/Chị đã tham gia:
+ Nguồn vốn:
1. Ngân sách 2. Ngoài ngân sách + Cấp công trình:
1. Cấp 3 2. Cấp 2 3. Cấp 1 4. Cấp đặc biệt + Địa điểm:………
PHẦN II: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị với các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thiết kế xây dựng liên quan đến hồ sơ thiết kế dự án trên.
Nếu anh/chị hoàn toàn không đồng ý : chọn số 1 ng ý Nếu anh/chị không đồng ý : chọn số 2 đồ Hòan tòan đồng ý STT Nếu anh/chị đánh giá ởmức bình thường : chọn số3
Hòan tòan không Không đồng ý
Nếu anh/chị đồng ý : chọn số 4
Bình thường
Nếu anh/chị hoàn toàn đồng ý : chọn số 5
Đồng ý
Thời gian thiết kế
1 Lịch trình thiết kế quá sát, ước tính thời gian không chính xác
1 2 3 4 5 2 Thiếu thời gian để kiểm tra lại hồ sơ thiết kế 1 2 3 4 5 3 Thiếu thời gian để thông tin liên tục và hiệu quả với nhau 1 2 3 4 5 Chi phí thiết kế
4 Thiếu dự phòng với sự thay đổi về chi phí phát sinh 1 2 3 4 5 5 Phí thiết kế thấp so với mức độ thiết kế 1 2 3 4 5 6 Sao chép và chỉnh sửa từthiết kếcũ nhằm giảm chi phí 1 2 3 4 5 Phối hợp trong thiết kế
7 Thiếu trao đổi thông tin dữ liệu trong lĩnh vực thiết kế giữa các nhóm
1 2 3 4 5 8 Phối hợp không tốt hay xung đột giữa các nhóm thiết kế 1 2 3 4 5 9 Thông tin đầu vào đến người tiếp nhận chưa đầy đủ 1 2 3 4 5 Quản lý thiết kế
10 Thiếu người quản lý thiết kếcó kinh nghiệm bao quát 1 2 3 4 5 11 Tăng nhân viên thiết kế, chứ không phải là tăng số giờ làm
việc để khắc phục những vấn đềcủa thời gian hạn chế
1 2 3 4 5 12 Thiếu sự đào tạo chuyên môn năng lực cho nhân viên 1 2 3 4 5 13 Phân bổ nhân viên đảm nhiệm nhiều hơn một dự án trong
cùng một lúc
1 2 3 4 5 14 Lập kế hoạch thực hiện quá trình thiết kếkhông tốt 1 2 3 4 5 15 Thiếu người nhận xét đánh giá độc lập đối với từng dự án 1 2 3 4 5 16 Thay đổi yêu cầu dự án ở giai đoạn cuối của bên liên quan 1 2 3 4 5 Khách hàng
17 Yêu cầu không ổn định của khách hàng 1 2 3 4 5
18 Quyết định của khách hàng chậm 1 2 3 4 5
19 Khách hàng thay đổi yêu cầu vào phút cuối 1 2 3 4 5 20 Khách hàng thiếu hợp tác với thành viên thiết kế 1 2 3 4 5 21 Khách hàng không trả phí tương xứng với thiết kế chất 1 2 3 4 5
lượng cao
Chuyên môn nhà thiết kế
22 Tăng khối lượng công việc hiện tại của các nhà thiết kế 1 2 3 4 5 23 Chuyên môn thiết kế giảm do trảphí không tương xứng 1 2 3 4 5 24 Không phân tích kỹ các lựa chọn cho giải pháp thiết kế tối
ưu
1 2 3 4 5 25 Thiếu kinh nghiệm thực hiện về các dự án tương tự 1 2 3 4 5 Chất lượng công tác thiết kế
26 Các yêu cầu của chủ đầu tư được đáp ứng chưa đầy đủ 1 2 3 4 5 27 Các yêu cầu của thiết kế chuyên nghiệp được đáp ứng chưa
đầy đủ
1 2 3 4 5 28 Các yêu cầu của nhà thầu được đáp ứng chưa đầy đủ 1 2 3 4 5 29 Các yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước được đáp ứng
chưa đầy đủ
1 2 3 4 5
Tăng khối lượng công việc hiện tại của các nhà thiết kế Chuyên môn thiết kế giảm do trả phí không tương xứng Không phân tích kỹ các lựa chọn cho giải pháp thiết kế tối ưu.
Thiếu kinh nghiệm về các dự án tương tự
PHẦN II: THÔNG TIN KHÁC: Anh/chị vui lòng đánh dấu “X” vào ô thích hợp
30. Giới tính:
1. Nam 2. Nữ
31. Tuổi hiện nay của Anh/Chị:
1. Dưới 24 2. Từ 24 đến 34 3. Từ 34 đến 44 4. Từ 44 trở lên 32. Thời gian Anh/Chị làm việc tại công ty:
1. Dưới 1 năm
3. Từ 3 năm đến dưới 5 năm
2. Từ 1 năm đến dưới 3 năm 4. Từ 5 năm trở lên
33. Chức danh của Anh/Chị trong công ty:
1. Nhân viên
3. Trưởng phòng thiết kế
2. Trưởng bộ phận thiết kế 4. Thành viên Ban Giám đốc 34. Số lượng hồ sơ Anh/Chị đã thực hiện:
1. Dưới 5 hồ sơ
3. Từ 15 hồ sơ đến dưới 30 hồ sơ
2. Từ 5 hồ sơ đến dưới 15 hồ sơ 4. Trên 30 hồ sơ
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của Anh/Chị.
Chúc Anh/Chị luôn thành công trong cuộc sống!
Phụ Lục 4: THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU
Nguồn vốn Nguồn vốn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid
vốn ngân sách 139 71,3 71,3 71,3
vốn ngoài ngân sách 56 28,7 28,7 100,0
Total 195 100,0 100,0
Cấp công trình Cấp công trình
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
cấp 3 109 55,9 55,9 55,9
cấp 2 86 44,1 44,1 100,0
Total 195 100,0 100,0
Giới tính Giới tính
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
nam 164 84,1 84,1 84,1
nữ 31 15,9 15,9 100,0
Total 195 100,0 100,0
Tuổi Tuổi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
24 đến 34 107 54,9 54,9 54,9
34 đến 44 78 40,0 40,0 94,9
> 44 10 5,1 5,1 100,0
Total 195 100,0 100,0
Thời gian công tác Thời gian
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
< 1 năm 18 9,2 9,2 9,2
1 đến 3 năm 32 16,4 16,4 25,6
3 đến 5 năm 37 19,0 19,0 44,6
> 5 năm 108 55,4 55,4 100,0
Total 195 100,0 100,0
Chức danh trong công ty Chức danh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
nhân viên 125 64,1 64,1 64,1
trưởng nhóm thiết kế 10 5,1 5,1 69,2
trưởng phòng thiết kế 37 19,0 19,0 88,2
ban giám đốc 23 11,8 11,8 100,0
Total 195 100,0 100,0
Số lượng hồ sơ thực hiện Số lượng hồ sơ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
< 5 hồ sơ 17 8,7 8,7 8,7
5 đến 15 hồ sơ 47 24,1 24,1 32,8
15 đến 30 hồ sơ 49 25,1 25,1 57,9
> 30 hồ sơ 82 42,1 42,1 100,0
Total 195 100,0 100,0
Phụ Lục 5: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
Thời gian thiết kế Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha
Based on Standardized
Items
N of Items
,814 ,815 3
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TG1 6,59 4,625 ,674 ,470 ,737
TG2 6,46 4,280 ,703 ,502 ,704
TG3 6,67 4,409 ,621 ,387 ,791
Chi phí thiết kế Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,793 ,796 3
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CP4 7,15 3,746 ,636 ,432 ,722
CP5 7,08 3,339 ,695 ,492 ,654
CP6 7,25 3,467 ,584 ,348 ,779
Phối hợp trong thiết kế Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,805 ,805 3
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
PH7 6,65 3,177 ,664 ,444 ,723
PH8 6,53 3,364 ,673 ,454 ,711
PH9 6,53 3,673 ,624 ,389 ,763
Quản lý thiết kế Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,899 ,899 7
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
QL10 21,52 26,024 ,675 ,488 ,888
QL11 21,48 25,406 ,769 ,611 ,876
QL12 21,51 26,540 ,711 ,560 ,884
QL13 21,51 25,529 ,762 ,590 ,877
QL14 21,48 26,168 ,671 ,526 ,888
QL15 21,51 27,468 ,646 ,559 ,891
QL16 21,52 26,364 ,699 ,607 ,885
Khách hàng Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,783 ,786 5
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KH17 14,91 9,152 ,514 ,309 ,757
KH18 14,85 8,615 ,690 ,485 ,701
KH19 14,94 8,398 ,622 ,425 ,720
KH20 14,69 9,626 ,514 ,316 ,756
KH21 15,22 8,943 ,474 ,240 ,774
Chuyên môn nhà thiết kế Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,820 ,819 4
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
TK22 11,18 6,468 ,542 ,338 ,818
TK23 11,04 6,313 ,626 ,405 ,782
TK24 11,18 5,828 ,673 ,584 ,759
TK25 11,28 5,296 ,738 ,626 ,727
Chất lượng công tác thiết kế Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
N of Items
,881 ,882 4
Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CL26 10,48 8,467 ,756 ,640 ,843
CL27 10,36 8,283 ,791 ,676 ,829
CL28 10,42 8,534 ,688 ,489 ,869
CL29 10,44 8,257 ,738 ,553 ,850
Phụ Lục 6: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,887 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2389,583
df 300
Sig. ,000
Total Variance Explained
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
Total 1 8,550 34,200 34,200 8,135 32,539 32,539 6,467
2 2,111 8,446 42,645 1,655 6,619 39,158 4,776
3 1,738 6,953 49,598 1,322 5,288 44,446 4,963 4 1,653 6,611 56,210 1,284 5,135 49,581 5,111
5 1,376 5,506 61,715 ,995 3,979 53,560 4,493
6 1,287 5,147 66,862 ,917 3,666 57,227 4,141 7 ,827 3,306 70,169
8 ,768 3,072 73,241 9 ,701 2,802 76,043 10 ,633 2,534 78,577 11 ,545 2,181 80,757 12 ,498 1,991 82,749 13 ,485 1,940 84,689 14 ,462 1,848 86,537 15 ,413 1,651 88,188 16 ,396 1,583 89,771 17 ,391 1,562 91,334 18 ,362 1,446 92,780 19 ,332 1,327 94,107 20 ,299 1,196 95,303 21 ,279 1,117 96,420 22 ,272 1,086 97,506
23 ,228 ,912 98,419
24 ,208 ,833 99,251 25 ,187 ,749 100,000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.