Kết quả tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 60 - 69)

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2018

3.3. Đánh giá chung về đào tạo nguồn nhân lực của Tổng công ty

3.3.1. Kết quả tổ chức thực hiện

- Quy định về thủ tục đi học các trường, lớp không do TGĐ và các đơn vị thành viên tổ chức.

- Đơn vị có nhu cầu sử dụng căn cứ vào kế hoạch đào tạo và nhu cầu sử dụng đơn vị lựa chọn CBNV có nguyện vọng để cử đi học đào tạo.

+ Đối với lớp nâng cao trình độ, nâng cao về trình độ nghiệp vụ quản lý có thời gian dưới 6 tháng thì các chế độ quyền lợi, kinh phí trong thời gian theo học do đơn vị thanh toán.

+ Đối với các lớp đào tạo nâng cao về chyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ có thời gian từ 6 - 36 tháng thì quyền lợi, kinh phí trong thời gian theo học tuỳ theo từng trường hợp cụ thể được ghi trong quyết định gửi đi học.

+ Các lớp đào tạo không nằm trong diện nhu cầu sử dụng của đơn vị mà do nhu cầu cá nhân thì mọi kinh phí đào tạo do cá nhân tự chịu trách nhiệm.

- TCT tổng hợp kế hoạch và dự trù kinh phí đào tạo hàng năm và kế hoạch đào tạo 5 năm của các đơn vị trong toàn TCT.

- Kế hoạch tổ chức cho cán bộ đi học tập nâng cao trình độ ở nước ngoài đối với cán bộ đang công tác tại các đơn vị do TCT lựa chon cử đi đào tạo.

- Trường hợp cán bộ cử đi học, thời gian đi học cũng được tính vào thời gian công tác, xét nâng lương, thi đua khen thưởng.

Ban TCNS có trách nhiệm tổ chức tuyển chọn, chuẩn bị nội dung cần đào tạo theo yêu cầu của TCT để liên hệ với các cơ sở đào tạo phù hợp trong nước và nước ngoài để cử cán bộ đi học (các lớp do TCT mở).

Từ năm 2009 đến nay TCT đã chủ động phối hợp với các trường Đại học, Học viện và các trung tâm đào tạo để đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ. TCT đã tổ chức bồi dưỡng nâng cao, cập nhật những kiến thức mới về công tác quản lý, công tác chuyên môn cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, tổ chức các lớp về Cao cấp lý luận chính trị; Các lớp về quản lý doanh nghiệp cho cán bộ quản lý; Các lớp về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ theo các lĩnh vực chuyên ngành, đến cuối năm 2018 số cán bộ giữ chức vụ từ, Phó giám đốc, Giám đốc các đơn vị thành viên trở lên , Phó ban Tổng công ty trở lên, họ được tổ chức học tập cập nhật kiến thức về quản trị doanh nghiệp và các lĩnh vực chuyên ngành. TCT đã chủ động đào tạo tại chỗ các lớp về quản trị DN, các lớp về tư vấn giám sát về luật Điện lực, Dầu khí, về quản lý đầu tư, cho cán bộ quản lý và kỹ sư chuyên ngành. Ngoài ra TCT còn triển khai mở các lớp cho cán bộ quản lý về kiến thức về Quản trị doanh nghiệp và tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho các lĩnh vực quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ cho các cán bộ chủ chốt, kỹ sư kỹ thuật, cử nhân…

Năm 2012, Tổng công ty đã cử 04 đồng chí là cán bộ quản lý trẻ của TCT đi học ngoại ngữ và học Thạc sỹ QTKD (MBA) tại Thái Lan, hiện các

cán bộ trẻ này đã hoàn thành nhiệm vụ học tập trở về TCT tiếp tục làm việc và đang đảm nhiệm các chức vụ chủ chốt tại các đơn vị thành viên và TCT, đây là nguồn cán bộ để bổ sung trẻ hoá cho đội ngũ cán bộ quản lý của TCT trong giai đoạn tới, TCT tổ chức cho hàng 100 cán bộ quản lý của TCT được tham quan học tập để nắm bắt công nghệ mới, hiện đại tại các nước như Pháp, Anh, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Thụy Điển, Ấn Độ, Singapore, Trung Quốc ….

Ngoài ra TCT còn tăng cường tổ chức các hoạt động liên kết liên doanh, hợp tác trong nước và quốc tế để nâng cao trình độ khoa học công nghệ về mọi lĩnh vực hoạt động như chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, trên các lĩnh vực ngoại ngữ, tin học. PV Power đã tiến hành thực hiện đào tạo theo các hình thức đào tạo rất đa rạng như: đào tạo cơ bản ngắn hạn, đào tạo cơ bản dài hạn, đào tạo tại chỗ, đào tạo tập trung, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ và các chuyên ngành với quy mô toàn TCT và quy mô từng phòng ban, ở cả trong nước và ngoài nước.

Bảng 3.9. Kết quả đào tạo cán bộ của PV Power

Thứ

tự Lĩnh vực đào tạo

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Số lương (người)

Chi phí (Trđ/ng)

Tổng chi phí (Trđ)

Số lương (người)

Chi phí (Trđ/ng)

Tổng chi phí (Trđ)

Số lương (người)

Chi phí (Trđ/ng)

Tổng chi phí (Trđ)

A Đào tạo cán bộ trung và dài hạn 9 100 900 8 100 800 13 100 1.300

1 Thạc sỹ 6 6 11

2 Tại chức các chuyên ngành 3 2 2

B Đào tạo cán bộ ngắn hạn 177 114 1.015 170 117 995,5 213 117 1.208,5

I Lĩnh vực lý luận chính trị và Quản

trị doanh nghiệp 23 10 53 18 10 44.5 26 10 65

1 Quản lý nhà nước 4 3 12 2 3 6 4 3 12

2 Cao cấp lý luận chính tri ̣ 3 2 6 3 2 6 4 2 8

3 Quản trị doanh nghiệp 8 2.5 20 8 2.5 20 10 2.5 25

4 Kỹ năng lãnh đạo 6 2.5 15 5 2.5 12.5 8 2.5 20

II Lĩnh vực tài chính kế toán – kiểm toán 24 14 57 21 14 53 30 14 71

1 Bồi dưỡng kế toán trưởng 3 5 15 3 5 15 3 5 15

2 Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán 10 2 20 9 2 18 12 2 24

3 Cập nhật hệ thống pháp luật liên quan 5 2 10 4 2 8 10 2 20

4 Phân tích đầu tư thị trường tài chính 3 2 6 3 2 6 3 2 6

5 Giám đốc tài chính 2 3 6 2 3 6 2 3 6

III Lĩnh vực Tổ chức lao động, tiền

lương, đào tạo 13 7 32 15 10 37 18 10 44

1 Phần mềm quản trị nhân sự 6 3 18 6 3 18 7 3 21

2 Cập nhật kiến thức về pháp luật lao

động, chế độ chính sách 5 2 10 6 2 12 8 2 16

3 Tái cơ cấu doanh nghiệp 0 0 1 3 3 1 3 3

Xây dựng và phát triển nguồn lực

IV Lĩnh vực Kinh tế kế hoạch,

Thương mại 36 42 316 35 42 311 43 42 381

1 Hê ̣thống pháp luật có liên quan tới

hoạt động kinh tế 11 10 110 10 10 100 13 10 130

2 Hê ̣thống pháp luật có liên quan tới

hoạt động thương mại 10 10 100 10 10 100 10 10 100

3 Công tác quản lý Vật tư 3 2 6 3 2 6 3 2 6

4 Công tác quản lý sản xuất công nghiệp 2 5 10 1 5 5 3 5 15

5 Hệ thống điện và Thị trường điện cạnh

tranh 8 10 80 9 10 90 12 10 120

6 Thương mại quốc tế 2 5 10 2 5 10 2 5 10

V Lĩnh vực quản lý kỹ thuật 35 8.5 76 32 8.5 69 41 8.5 88

1 Phần mềm kỹ thuật 12 2.5 30 10 2.5 25 12 2.5 30

2 Quản lý chất lượng công trình 5 2 10 4 2 8 5 2 10

3 Bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật nâng cao 12 2 24 10 2 20 14 2 28

4 Bồi dưỡng an toàn, bảo hộ lao động 6 2 12 8 2 16 10 2 20

VI Lĩnh vực đầu tư 9 10 23.5 9 10 23.5 10 10 27

1 Hê ̣thống pháp luâṭ về đấu thầu 2 1.5 3 2 1.5 3 2 1.5 3

2 Báo cáo giám sát đánh giá thực hiện dự

án đầu tư và hiệu quả sau đầu tư 2 2 4 2 2 4 2 2 4

3 Nâng cao năng lực đấu thầu 3 3.5 10.5 3 3.5 10.5 4 3.5 14

4 Quản lý các dự án đầu tư 2 3 6 2 3 6 2 3 6

VII Đào tạo ngoại ngữ 22 20 420 21 20 420 25 20 500

VIII Đào tạo tin học 15 2.5 37.5 15 2.5 37.5 13 2.5 32.5

IX Tham quan học tập nước ngoài 4 0 0 4 0 0 7 0 0

1 Công nghê ̣ 2 2 3

2 Thiết bi ̣ 2 2 4

TỔNG 190 1.915 178 1.795,5 226 2.508,5

Qua số liệu ở bảng 3.9, có thể thấy, dựa trên tổng số CBCNV hiện có của TCT đến nay là 255 người, số lượng người được cử đi hoạc là rất lớn với đầy đủ, đa dạng các hình thức đào tạo, nhân viên được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ở tất cả các lĩnh vực. Cán bộ được cử đi học ở những cơ sở đào tạo có uy tín như: Đại học Bách khoa, Đại học Điện lực, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Kinh tế - ĐHQG …. Bên cạnh đó TCT còn rất chú trọng tới công tác bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ theo học tại các trung tâm có uy tín.

PV Power đã thực hiện khá thành công công tác đào tạo ở TCT, hầu hết các nhân viên tại các ban chuyên môn sau khi được đào tạo trở về họ đã hoàn thành tốt công việc được giao. Họ được đào tạo tại các cơ sở và thời gian như trong kế hoạch đào tạo.

Bảng 3.10. Bảng so sánh giữa số lượng đào tạo trên thực tế với số lượng đào tạo theo kế hoạch

Thứ

tự Lĩnh vực đào tạo

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch A Đào tạo cán bộ

trung và dài hạn 9 9 0 8 8 0 13 13 0

B Đào tạo cán bộ ngắn

hạn 181 179 2 170 171 -1 213 211 2

I

Lĩnh vực lý luận chính trị và Quản trị doanh nghiệp

23 23 0 18 18 0 26 26 0

II Lĩnh vực tài chính kế

toán – kiểm toán 24 24 0 21 22 -1 30 30 0

III

Lĩnh vực Tổ chức lao động, tiền lương, đào tạo

13 13 0 15 15 0 18 18 0

IV Lĩnh vực Kinh tế kế

hoạch, Thương mại 36 36 0 35 35 0 43 41 2

V Lĩnh vực quản lý kỹ

thuật 35 33 2 32 32 0 41 41 0

VI Lĩnh vực đầu tư 9 9 0 9 9 0 10 10 0

VII Đào tạo ngoại ngữ 22 22 0 21 21 0 25 26 -1

VIII Đào tạo tin học 15 15 0 15 15 0 13 13 0

IX Tham quan học tập

nước ngoài 4 4 0 4 4 0 7 6 1

TỔNG 190 188 2 1.05 178 179 - 1 0.56 226 224 2 0.88

So sánh với kế hoạch đào tạo thì việc thực hiện đào tạo diễn ra ở năm 2016 và 2018 đều vượt mức kế hoạch, duy chỉ có năm 2017 là chưa đạt chỉ tiêu đào tạo đề ra. Theo như phỏng vấn người phụ trách đào tạo cho biết thì trong các năm 2016 và 2018, do việc đề ra kế hoạch đào tạo tại các đơn vị là chưa sát sao dẫn đến khi thực hiện thì lại không hoàn toàn chính xác. Còn trong năm 2017 tuy chưa đạt chỉ tiêu nhưng vẫn còn những vấn đề giống với các năm 2016 và 2018, các chỉ số đào tạo tại các hạng mục bù trừ cho nhau, tuy nhiên kết quả cuối cùng là con số tổng kết tương đối sát với chỉ tiêu ban đầu.

Bảng 3.11. Bảng so sánh kính phí thực hiện đào với kế hoạch đào tạo

Thứ

tự Lĩnh vực đào tạo

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch

Thực hiện

Kế hoạch

Số chênh

lệch

Tỷ lệ chênh lệch A Đào tạo cán bộ trung

và dài hạn 900 900 800 800 1.300 1.300

B Đào tạo cán bộ

ngắn hạn 1.015 1.150 -135 995.5 1.096 -100 1.208,5 1.345 -136

I

Lĩnh vực lý luận chính trị và Quản trị doanh nghiệp

53 69 -16 44.5 54 -9.5 65 78 -13

II Lĩnh vực tài chính kế

toán – kiểm toán 57 72 -15 53 66 -13 71 90 -19

III Lĩnh vực Tổ chức lao

động, tiền lương, đào tạo 32 39 -7 37 45 -8 44 54 -10

IV Lĩnh vực Kinh tế kế

hoạch, Thương mại 316 360 -44 311 350 -39 381 430 -49

V Lĩnh vực quản lý kỹ

thuật 76 105 -29 69 96 -27 88 123 -35

VI Lĩnh vực đầu tư 23.5 27 -3.5 23.5 27 -3.5 27 30 -3

VII Đào tạo ngoại ngữ 420 440 -20 420 420 0 500 520 -20

VIII Đào tạo tin học 37.5 37.5 0 37.5 37.5 0 32.5 32.5 0

IX Tham quan học tập nước ngoài

TỔNG 1.915 2.050 -135 -7 1.795,5 1.896 -100 -5.6 2.508,5 2.645 -136 -5.4

Qua bảng 3.11 cho thấy: giai đoạn 2016 – 2018, kinh phí đào tạo đều không vượt kế hoạch nguyên nhân chính là do các hạng mục cơ cấu thành phần thay đổi. Năm 2017 do chi phí còn hạn hẹp nên số lượng người đi đào tạo bi ̣cắt giảm.

Vì quỹ đào tạo và phát triển của công ty là hơi hạn chế so với tầm vóc quy mô của PV Power, đôi khi gây rất nhiều khó khăn cho công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Tổng công ty. Tuy nhiên hàng năm, các đơn vị phải lập kế hoạch đào tạo và kinh phí đào tạo để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch đào tạo và phát triển. Vì vậy, PV Pwer cũng cần sớn tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo được nguồn kinh phí đào tạo, đáp ứng đủ những yêu cầu đào tạo và phát triển của Tổng công ty với phương châm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đào tạo và đảm bảo được chất lượng đào tạo theo kế hoạch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đào tạo nguồn nhân lực tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)