I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức
Hiểu được :
- Quy luật sắp xếp trong dãy điện hoá các kim loại (các nguyên tử được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử, các ion kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá) và ý nghĩa của nó.
2. Kỹ năng
- Dự đoán được chiều phản ứng oxi hoá - khử dựa vào dãy điện hoá.
- Viết được các PTHH của phản ứng oxi hoá - khử để chứng minh tính chất của kim loại.
- Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp.
3. Trọng tâm
- Dãy điện hoá của kim loại và ý nghĩa của nó.
4. Tư tưởng: Tích cực, chủ động trong học tập II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT 1. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực hợp tác
3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực tính toán
3. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 2. Phát triển phẩm chất
- Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư;
- Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Máy chiếu hoặc tranh vẽ, các đồ dùng thí nghiệm và hóa chất liên quan 2. Học sinh: Đọc và làm bài trước khi đến lớp
C. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại gợi mở, giải thích minh hoạ, thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm kiểm chứng
Kiểm tra, ngày tháng năm
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Hoạt động khởi động
1.1. Ổn định tổ chức
Lớp 12A3 12A4 12A7 12A8 12A9
Vắng
1.2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau:
Cu + dd AgNO3 → Fe + CuSO4 →
Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng.
2. Hoạt động hình thành kiến mới
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS:
- Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử của mỗi phản ứng trong mục kiểm tra bài cũ - GV gợi ý: Xét một sơ đồ ta thấy tồn tại cả chất oxi hóa và chất khử (có cùng nguyên tố không?)
- Mỗi chất oxi hoá và chất khử của cùng một nguyên tố tạo nên cặp oxi hoá - khử
Mn+ + ne ������ M chất oxi hoá chất khử M là chất khử, ion Mn+ là chÊt oxi hãa.
- GV: từ 2 vd trên có thể có các cặp oxi hóa - khử nào?
- GV lu ý cách viết cặp oxi hóa-khử.
HS viết quá trình oxi hóa và quá trình khử
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
1. Cặp oxi hoá – khử của kim loại
KÕt luËn:
Mn+ + ne ������ M (chất oxi hoá) (chất khử) Chất oxi hoá (Mn+) và chất khử (M) của cùng một nguyên tố tạo nên cặp oxi hoá - khử
Ký hiệu:
ch�t oxih�a Mn
ch�t kh� M
Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+/Ag;
Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
* Hoạt động 2:
GV: Cho các phân tử và ion sau:
Mg, Fe, Cu, Ag, H2, Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+, H+.
HS: Viết các phương trình xảy ra
2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khử
Phản ứng có thể xảy ra giữa các phân tử và ion trên: Mg + Fe2+ Mg2+ + Fe
Yêu cầu: hãy viết PTHH dạng ion cho phản ứng có thể xảy ra của từng cặp chất trên?
* NhËn xÐt:
Mg có 4 phản ứng, Fe có 3 phản ứng,
Cu chỉ có 1 phản ứng, Ag không có phản ứng nào.
* GV: Có phản ứng Cu + H+
→ không?
Cu + Fe2+ → không?
- HS trả lời Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề
Mg + Cu2+Mg2+ + Cu Mg + 2H+ Mg2+ + H2
Mg + 2Ag+Mg2+ + 2Ag Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Fe + 2H+ Fe2+ +H2
Fe + 2Ag+Fe2+ + 2Ag Cu + 2Ag+Cu2+ + 2Ag ⇒ Tính khử của Mg > Fe >
Cu > Ag
+
* Hoạt động 3:
Giáo viên hớng dẫn HS đọc SGK
- Dãy điện hóa đã nêu giống với dãy nào đã học trong ch-
ơng trình các lớp trớc đây?
- Dãy HĐHH của kim loại đã
học trớc đây cho biết điều g×?
HS: + KL đứng trớc H có thể
đẩy đợc H ra khỏi dd axit + KL đứng trớc có thể
đẩy đợc KL đứng sau ra khỏi dd muèi.
- GV: Dãy điện hóa của KL có điểm gì giống và khác so với dãy HĐHH đã biết?
- GV: nh vậy dãy điện hóa KL còng cho biÕt hai ®iÒu trên. Sự có mặt các ion KL trong dãy điện hóa còn có ý nghĩa khác. Sau đây chúng ta xÐt mét sè BT
HS: Quan sát và ghi TT
- HS:
+ giống nhau đều có các KL
+ khác nhau là dãy
điện hóa còn có các ion KL
3. Dãy điện hoá của kim loại Tính oxi hoá của ion kim loại tăng K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+
Sn2+ Pb2+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb
Tính khử của kim loại giảm Tính oxi hoá của ion kim loại t¨ng
2H+ Cu2+ Fe3+ Hg22 Ag+ Pt2+
Au3+
H2 Cu Fe2+ 2Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm
* Hoạt động 4:
Cho các dung dịch riêng rẽ chứa các chất sau: ZnCl2, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2, Ag2SO4
và các KL tơng ứng
HS hoạt động theo nhóm nhỏ (theo bàn) thảo luận trả lời câu hỏi
4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại
a) Các ion KL xếp theo chiều tăng tÝnh oxihãa
Zn2+ < Ni2+ < Cu2+ < Ag+
a) Sắp xếp ion KL theo chiÒu tÝnh oxi hãa t¨ng dÇn và các KL theo chiều tính khử giảm dần.
b) Viết các cặp O-K
c) Hỏi những KL nào có phản ứng với dung dịch muối nào?
Viết phơng trình ion của các phản ứng hoá học xảy ra.
GV hớng dẫn HS viết các cặp O-K
- Quan sát hai cặp đầu và phản ứng (1) cho biết chất khử nào tác dụng với chất oxi hóa nào?
- Tơng tự với
cặp (1), (3) và phản ứng (2) cặp (1), (4) và phản ứng (3) cặp (2), (3) và phản ứng (4) cặp (2), (4) và phản ứng (5) cặp (3), (4) và phản ứng (6) Rút ra quy tắc anpha
Kết luận về ý nghiã của dãy
điện hóa
ví dụ: Chiều xảy ra phản ứng của 2 cặp oxi hóa- khử sau:
Fe2+
Cu2+
Fe Cu Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu
Kh mạnh O mạnh O yếu Kh yÕu
Phát triển năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề
Các KL xếp theo chiều giảm tính khử
Zn > Ni > Hg > Ag b) Các cặp O-K:
2 2 2
Zn ;Ni ;Cu ;Ag Zn Ni Cu Ag
c) Zn + Ni2+ → Zn2+ + Ni (1) Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu (2) Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag (3) Ni + Cu2+ → Ni2+ + Cu (4) Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag (5) Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag (6) Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp
Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y).
Xx+ Yy+
X Y
Phương trình phản ứng:
Yy+ + X → Xx+ + Y 3. Hoạt động luyện tập
Câu 1. Dựa vào dãy điện hoá của kim loại hãy cho biết:
- Kim loại nào dễ bị oxi hoá nhất ? - Kim loại nào có tính khử yếu nhất ?
- Ion kim loại nào có tính oxi hoá mạnh nhất.
- Ion kim loại nào khó bị khử nhất.
Câu 2. Ngâm một lá kim loại Ni vào trong những dd muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2, AgNO3.
Hãy cho biết muối nào có phản ứng với Ni. Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng
Câu 1. Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử và chiều tăng tính oxi hoá của các nguyên tử và ion trong hai trường hợp sau đây:
a) Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+ b) Cl, Cl−, Br, Br−, F, F−, I, I−.
Câu 2.Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3,
CuSO4,Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6