LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI

Một phần của tài liệu GIÁO án TRỌN bộ môn HÓA HỌC lớp 12(bộ 4) (Trang 176 - 181)

I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 1. Kiến thức

Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại 2. Kĩ năng

Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

3.Thái độ: Hứng thú với môn học 4. Trọng tâm: Tính toán lượng chất.

II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

* Các năng lực chung 1. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt 1. Năng lực sử dung ngôn ngữ 2. Năng lực tính toán

3. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức điều chế kim loại.

C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đàm thoại, dạy học nhóm

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Hoạt động khởi động

.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...

Lớp 12A1 12A2 12A4 12A6 12A7 12A9

Vắng

1.2.Kiểm tra bài cũ: Không

2. Hoạt động luyện tập và vận dụng HOẠT ĐỘNG

CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Gv phát vấn học sinh về nội dung kiến thức đã học

HS: ôn lại kiến thức cũ và trả lời

Phát triển năng lực giao tiếp

I. Kiến thức cần nắm vững: (SGK)

Hoạt động 2. II. BÀI TẬP

Gv phát phiếu học tập yêu cầu hs thảo luận theo nhóm

Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.

Bài 2. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%.

Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3

trong dung dịch giảm 17%.

a. Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

b. Xác định khối lượng của vật sau phản ứng:

Bài 3. Để khử 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc).

Kim loại đó là:

Bài 4. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. ở catot thu được 6g kim loại và ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là?

- Gv: Chấm phiếu học tập của một số hs

- Gv gọi 4 hs bất kỳ của

Hs: thảo luận nhóm hoàn thành 1 trong 4 bài tập trong phiếu (Mỗi học sinh 1 phiếu)

Hs: đại diện lên bảng trình bày, hs nhóm khác nhận xét, bổ xung

Phát triển năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

Phát triển năng lực tính toán

Giải Bài 1

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:

❖ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

❖ Điện phân dung dịch AgNO3:

4AgNO3 + 2H2O ủpdd 4Ag + O2 + 4HNO3

❖ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

2AgNO3 t0 2Ag + 2NO2 + O2

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:

MgCl2 ủpnc Mg + Cl2

Bài 2.

Giải:

a. Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2Ag+ � Cu2+ + 2Ag C. Khử C. Oxh

b. Lượng AgNO3 giảm chính là lượng AgNO3

phản ứng:

250.4.17 1,7ghay0,01mol 100.100 

Khối lượng của vật = khối lượng ban đầu - khối lượng Cu đã phản ứng + khối lượng Ag tạo ra = 10 - 64.0,005 + 108.0,01=10,76g Bài 3. Để khử 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:

A. Mg B. Cu C. Fe D. Cr

MxOy + y H2 ���xM + y H2O

0,4

y mol 0,4 mol

Khối lượng mol của oxit là:

oxit

M xM 16y 23,2 58y 0,4

y

   

các nhóm lên bảng, hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, đánh giá

xM = 42y M=42

y x

Chỉ có trường hợp x=3; y=4; M = 56 là hợp lý Kim loại cần xác định là Fe

Bài 4 2 M Cln

����pnc�2 M + n Cl2

0,3

n mol�0,15 mol

M 6 20n 0,3

n

 

kim loại cần xác định là Ca 4. Hoạt động mở rộng

Câu 1. Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Hg.

Câu 2. Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là A. Fe. B. Ag. C. Cu. D. Ba.

Câu 3. Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch

A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3.. D. FeCl2.

Câu 4. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?

A. C + ZnO → Zn + CO B. Al2O3 → 2Al + 3/2O2

C. MgCl2 → Mg + Cl2 D. Zn + 2Ag(CN)2- → Zn(CN)42-+ 2Ag

Câu 5. phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:

A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. hidroxit kim loại. D. oxit kim loại.

Câu 6. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách:

A. điện phân nóng chảy Fe2O3. B. khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

C. nhiệt phân Fe2O3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 7. Ion Na+ bị khử khi:

A. Điện phân dung dịch Na2SO4. B. Điện phân dung dịch NaCl C. Điện phân dung dịch NaOH D. Điện phân nóng chảy NaCl.

Câu 8. Dẫn 1 luồng H2 dư qua hỗn hợp rắn X nung nóng gồm Al2O3, MgO, FeO và CuO.

Sau phản ứng được hỗn hợp rắn Y gồm bao nhiêu kim loại?

A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 9. Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là

A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.

Câu 10. Muốn mạ Ag lên một vật bằng sắt người ta làm như sau:

A. Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là vật bằng Fe, catot là than chì.

B. Điện phân dung dịch FeSO4 với catot là vật bằng Fe, anot là than chì.

C. Điện phân dung dịch AgNO3 với anot là Ag, catot là than chì.

D. Điện phân dung dịch AgNO3 với catot là vật bằng Fe, anot là Ag.

Câu 11. Điều chế Al có thể dùng phương pháp:

A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ B. Điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực trơ

C. Cho lá Fe vào dung dịch AlCl3. D. Nhiệt phân Al2O3.

Câu 12. Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). M là kim loại nào sau đây?

A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca

Câu 13. Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 0,56 lít.

Câu 14. Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, điện cực trơ, dòng điện 5A, trong 32 phút 10 giây. Khối lượng kim loại bám vào catot là:

A. 6,24 gam B. 3,12 gam C. 6,5 gam D. 7,24 gam

Câu 15. Sau một thời gian điện phân 200ml dung dịch CuCl2, người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 là:

A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M

Câu 16. Khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp các oxit sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4) bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình chứa nước vôi trong dư, thu được 8g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là:

A. 3,36g B. 3,63 g C. 6,33g D. 1,68g

Rút kinh nghiệm

………

………

………

Một phần của tài liệu GIÁO án TRỌN bộ môn HÓA HỌC lớp 12(bộ 4) (Trang 176 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(299 trang)
w