CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH VÀ HỆ THỐNG KIỂM KÊ KNK TRONG CHĂN NUÔI GIA SÚC
1.3. Kiểm kê khí nhà kính năm 2010 của Việt Nam
1.3.2. Kết quả kiểm kê khí nhà kính ngành chăn nuôi gia súc
Phát thải của tiểu lĩnh vực chăn nuôi gia súc sẽ cần đƣợc tính toán trên cơ sở các nguồn số liệu hoạt động của ngành chăn nuôi gia súc và chủ yếu là số các loại đầu gia súc trên toàn quốc từ các đơn vị liên quan, hệ thống các chỉ tiêu thống kê quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc (Bảng 1.3).
Bảng 1.3. Hệ thống chỉ tiêu thống kê Quốc gia cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc (Ban hành kèm theo quyết định số 3201/QĐ/BNN-KH ngày 26 tháng 11 năm 2010
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT)
STT Nhóm, tên
chỉ tiêu Phân tổ chính Kì cung cấp
Cơ quan chủ
trì Nguồn số liệu A CÁC CHỈ TIÊU NHÓM A
III NÔNG NGHIỆP
Chăn nuôi
Đầu con
27 Số lƣợng trâu
Mục đích sử dụng, loại hình chăn nuôi (doanh
nghiệp/trang trại) loại hình kinh tế, tỉnh/T.p
6 tháng
TTTH-
TK/Cục Chăn nuôi
TCTK/Sở NN
& PTNT
28 Số lƣợng bò
Mục đích sử dụng, loại hình chăn nuôi (doanh
nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p
6 tháng
TTTH-
TK/Cục Chăn nuôi
TCTK/Sở NN
& PTNT
29 Số lƣợng lợn
Mục đích sử dụng, loại hình chăn nuôi (doanh
nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p
6 tháng
TTTH-
TK/Cục Chăn nuôi
TCTK/Sở NN
& PTNT
30
Số lƣợng gia súc khác (ngựa, dê, cừu,..)
Loại gia súc, loại hình chăn nuôi (doanh nghiệp/trang trại), loại hình kinh tế, tỉnh/T.p
6 tháng
TTTH-
TK/Cục Chăn nuôi
TCTK/Sở NN
& PTNT
Theo kết quả thống kê cho năm 2010, hiện trạng số lƣợng gia súc của Việt Nam được thu thập và cho kết quả thu thập như dưới đây (Bảng 1.4).
Bảng 1.4. Số đầu gia súc năm 2010 của Việt Nam (Bộ TNMT, 2014a)
STT Loại vật
nuôi Số lƣợng Nguồn số liệu
1 Bò sữa 128.400
Trung tâm Thông tin và thống kê, Bộ NNPTNT
2 Bò thịt 5.679.900
Trung tâm Thông tin và thống kê, Bộ NNPTNT
3 Trâu 2.877.000
Trung tâm Thông tin và thống kê, Bộ NNPTNT
4 Cừu 78.800 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê
5 Dê 1.400.000
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ, Bộ NNPTNT
6 Lạc đà 0 Không có nguồn cung cấp
7 Ngựa 93.100 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê 8 La và lừa 0 Không có nguồn cung cấp
9 Lợn 27.373.300 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê
Kết quả chi tiết phát thải trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc bao gồm tiêu hóa thức ăn và quản lý phân bón hữu cơ đƣợc thể hiện trong bảng 1.5.
Bảng 1.5. Phát thải khí nhà kính năm 2010 trong lĩnh vực chăn nuôi (Bộ TNMT, 2014a)
Đơn vị: nghìn tấn CO2 tương đương Nguồn phát thải /hấp thụ KNK CH4 N2O CO2tđ
Tỷ lệ trong lĩnh vực nông nghiệp (%)
A. Tiêu hóa thức ăn 9467 0 9467 10,7
Bò 5399 5399
Trâu 3322 3322
Cừu 8 827
Dê 127 127
Ngựa 35 35
Lợn 575 575
B. Quản lý xử lý chất thải chăn nuôi 2319 6240 8560 9,7
Bò 380 380
Trâu 406 406
Cừu 2 2
Dê 21 21
Ngựa 14 14
Lợn 926 926
Gia cầm 566 566
Kỵ khí 49 49
Các hệ thống lỏng *N/O N/O
Thu gom và lưu giữ dạng khô N/O N/O
Khác 6191 6191
Thải hàng ngày 0 0
Xử lý kỵ khí 6109 6109
Hẩm ủ kỵ khí 81 81
*: N/O: Không xảy ra
Phần lớn hệ số phát thải đƣợc sử dụng cho kiểm kê là các hệ số mặc định trong các tài liệu hướng dẫn kiểm kê của IPCC. Bảng 1.6 mô tả tóm tắt các phương pháp, số liệu đƣợc sử dụng cho từng lĩnh vực chính bao gồm lĩnh vực nông nghiệp.
Bảng 1.6. Tóm tắt các phương pháp và nguồn số liệu sử dụng (Bộ TNMT, 2014a)
Ngành Phương pháp
Nguồn số liệu Số liệu hoạt
động Hệ số phát thải Các thông số khác
Năng lƣợng Bậc 1
Số liệu thống kê quốc gia (Bảng
cân bằng năng lƣợng)
Hầu hết là các hệ số mặc định của
IPCC và số liệu đặc trƣng quốc gia
Nhiệt trị đặc trƣng quốc gia
đối với nhiên liệu rắn Các quá
trình công nghiệp
Bậc 1 Số liệu thống kê quốc gia
Các hệ số mặc
định của IPCC Không có
Nông nghiệp
Hầu hết dùng Bậc 1, vài trường hợp dùng Bậc 2
Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính phủ/
cơ sở công nghiệp
Hầu hết là các hệ số mặc định của IPCC và số liệu đặc trƣng quốc gia
Giá trị mặc định của IPCC
LULUCF Kết hợp cả Bậc 1 và Bậc 2
Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính
phủ và địa phương, số liệu từ
các kết quả nghiên cứu
Các hệ số mặc định của IPCC, số liệu từ các kết
quả nghiên cứu
Số liệu từ các kết quả nghiên cứu cũng đƣợc
sử dụng
Chất thải
Hầu hết dùng Bậc 1, vài trường hợp dùng Bậc 2
Số liệu thống kê quốc gia, số liệu từ cơ quan chính
phủ và địa phương, số liệu từ
các kết quả nghiên cứu
Hầu hết là các hệ số mặc định của IPCC, số liệu
từ các kết quả nghiên cứu
Số liệu từ các kết quả nghiên cứu cũng đƣợc
sử dụng
CHƯƠNG 2