Biểu mẫu thu thập số liệu hoạt động và phương pháp luận tính toán phát thải cho kiểm kê KNK trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc

Một phần của tài liệu Một số phương pháp hàm để giải phương trình và bất phương trình (Trang 59 - 75)

3.2. Đề xuất hệ thống kiểm kê khí nhà kính trong chăn nuôi gia súc

3.2.3. Biểu mẫu thu thập số liệu hoạt động và phương pháp luận tính toán phát thải cho kiểm kê KNK trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc

a) Số liệu hoạt động

Số liệu hoạt động được thu thập từ các cơ quan nhà nước như Tổng cục Thống kê, Bộ NNPTNT Việt Nam, Trung tâm thống kê tin học thuộc Bộ NNPTNT, Viện chăn nuôi Quốc gia - Bộ NNPTNT, các cơ quan nhà nước ở địa phương...

Trong trường hợp thiếu thông tin, số liệu hoạt động của các bộ ngành khác và các

Bảng 3.1. Biểu mẫu đề xuất thu thập số liệu cho tiểu lĩnh vực Tiêu hóa thức ăn (3A)

Năm cơ sở:

Lĩnh vực: Nông nghiệp

Tiểu lĩnh vực: Tiêu hóa thức ăn Bảng 3A: Số lƣợng gia súc, gia cầm

TT Số lƣợng vật nuôi Đơn

vị

Số lƣợng

Nguồn

số liệu Ghi chú

Ngựa Trâu Lợn Cừu

Bò thịt Bò sữa

1 Tổng đàn chăn nuôi trong nước con

2 Tổng đàn chăn nuôi trong khu vực ôn

đới con

3 Tổng đàn chăn nuôi trong khu vực ấm con

Ghi chú:

* Khu vực ôn đới gồm các vùng:

- Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình);

- Trung du và miền núi phía Bắc (Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình);

- Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế) - Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng).

* Khu vực ấm gồm các vùng:

- Nam Trung Bộ (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hóa, Ninh Thuận, Bình Thuận);

- Đông Nam Bộ (Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh);

Bảng 3.2. Biểu mẫu đề xuất thu thập số liệu cho tiểu lĩnh vực Quản lý chất thải (3B) Năm cơ sở:

Lĩnh vực: Nông nghiệp

Tiểu lĩnh vực: Quản lý chất thải

Biểu 3B: Tỷ lệ hình thức xử lý chất thải chăn nuôi toàn quốc và theo vùng

TT Hình thức xử lý Đơn vị

Tổng cả nước

Tỷ lệ theo vùng sinh thái

Nguồn số liệu

Ghi chú Đông

Bắc

Tây Bắc

Đồng bằng SH

Bắc Trung

Bộ

Nam Trung

Bộ

Tây Nguyên

Đông Nam Bộ

Tây Nam Bộ

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)

1 Làm phân bón ruộng %

2 Thải ra cống rãnh %

3 Thải ra ao, hồ, sông, ruộng %

4 Hầm khí sinh học %

5 Khác %

Phương pháp kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc được thực hiện theo hướng dẫn của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) bao gồm:

- Hướng dẫn về kiểm kê quốc gia KNK, Phiên bản sửa đổi năm 1996;

- Hướng dẫn thực hành tốt và quản lý độ không chắc chắn trong kiểm kê quốc gia KNK (IPCC GPG, 2000).

Nội dung chi tiết phương pháp luận cùng các hệ số phát thải khuyến cáo đƣợc áp dụng trong chăn nuôi gia súc tại Việt Nam sẽ đƣợc đề xuất nhƣ sau:

b) Phương pháp luận tính toán phát thải KNK cho quá trình lên men đường ruột

Hệ số phát thải của bò sữa và bò thịt ở Việt Nam là giá trị mặc định cho Châu Á quy định trong hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996 (Bảng 3.3). Bên cạnh đó, hệ số phát thải của vật nuôi khác là giá trị mặc định cho các nước đang phát triển trong Hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996. Việt Nam có thể sử dụng các hệ số phát thải cho kiểm kê theo phân loại hệ số dùng cho nước nhiệt đới.

Bảng 3.3. Đề xuất hệ số phát thải sử dụng cho chăn nuôi gia súc của Việt Nam căn cứ theo khuyến nghị của IPCC

TT Vật nuôi Hệ số phát thải (kg

CH4/đầu vật nuôi/năm Tài liệu tham khảo

1 Bò sữa 56 Bảng 4-4, trang 4.11, Hướng dẫn

của IPCC bản sửa đổi năm 1996

2 Bò thịt 44

3 Trâu 55

Bảng 4-3, trang 4.10, Hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996

4 Cừu 5

5 Dê 5

6 Ngựa 18

7 Lợn 1

Khí CH4 đƣợc sinh ra từ sự phân hủy của phân hữu cơ trong điều kiện kỵ khí. Những điều kiện này thường xảy ra khi một số lượng lớn động vật được nuôi tập trung (ví dụ trang trại bò sữa, trại chăn nuôi bò thịt, trại chăn nuôi lợn…), nơi mà chất thải vật nuôi thường được lưu trữ thành các bãi lớn hoặc chôn trong các hố không có oxy hoặc có ở nồng độ rất thấp. Phân hữu cơ sẽ bị phân hủy kỵ khí phụ thuộc vào cách chúng được xử lý như thế nào. Khi phân được lưu giữ hoặc xử lý ở dạng lỏng (trong hố, ao, bể chứa), nó có xu hướng phân hủy kỵ khí và tạo ra một lƣợng đáng kể khí CH4. Khi phân đƣợc xử lý ở dạng rắn (ví dụ chất thành đống hoặc tích trữ trong hố) hoặc khi nó đƣợc chôn lấp trên đồng cỏ hoặc bãi chăn thả gia súc, nó có xu hướng bị phân hủy hiếu khí nên ít hoặc không tạo ra CH4.

Phương pháp luận: Phát thải CH4 được ước tính bằng cách sử dụng phương pháp tính bậc 2 dựa trên các hệ số: hệ số MCF quốc gia (Hệ số chuyển đổi CH4), Bo (năng lực sản xuất CH4 tối đa), VS (bài tiết chất rắn bay hơi mỗi ngày) và số liệu sử dụng hệ thống quản lý phân hữu cơ.

E = Trong đó:

E: Phát thải CH4 từ Quản lý phân hữu cơ

EF: Hệ số phát thải cho số lƣợng vật nuôi xác định theo vùng khí hậu (kg/đầu vật nuôi/năm)

A: Số lƣợng vật nuôi (con) Chỉ số i: Loại vật nuôi

Chỉ số k: Vùng khí hậu (ôn đới, ấm)

Công thức sau đƣợc sử dụng để tính toán lƣợng phát thải CH4 trong lĩnh vực Quản lý phân hữu cơ:

EFi = VSi . 365 ngày/năm . Boi . 0,67kg/m3 . . MSijk

EFi: Hệ số phát thải hàng năm đối với số lƣợng vật nuôi xác định i, tính bằng kg

Boi: Năng lực sản xuất CH4 tối đa

MCFjk: Hệ số chuyển đổi CH4 đối với từng loại hệ thống Quản lý phân hữu cơ j của vùng khí hậu k

MSijk: Hệ số của từng loại vật nuôi (i) xử lý chất thải sử dụng hệ thống quản lý chất thải (j) trong vùng khí hậu (k).

c) Phương pháp luận tính toán phát thải KNK cho quá trình xử lý chất thải nông nghiệp

Hệ số phát thải cho quá trình xử lý chất thải nông nghiệp của Việt Nam đƣợc khuyến nghị sử dụng theo hướng dẫn của IPCC như trong bảng 3.4 và 3.5.

Bảng 3.4. Hệ số phát thải từng hệ thống quản lý chất thải động vật (AWMS)

TT Hệ thống quản lý chất thải động vật (AWMS)

Hệ số phát thải AWMS (kg N2O-N/kg N)

Nguồn tài liệu

1 Hố kỵ khí 0,001

Hướng dẫn thực hành tốt của IPCC (2000) (Bảng

4.12, 4.13) 2 Hệ thống quản lý dạng lỏng 0,001

3 Thải hàng ngày 0,0

4 Tích trữ trong đất và dạng khô 0,02 5 Đồng cỏ và bãi chăn thả gia súc 0,02

6 Khác 0,005

Hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996, sách thực hành (bảng 4.8)

Bảng 3.5. Tỷ lệ bài tiết chất rắn bay hơi

TT Loại vật nuôi Giá trị

(kg/con/ngày) Nguồn tài liệu

1 Bò sữa 2,8 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B3, Châu Á

2 Bò thịt 2,3 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B4, Châu Á

3 Trâu 3,9 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B5, Châu Á

4 Cừu 0,32 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B7, Các nước đang phát triển

5 Dê 0,35 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng

B7, Các nước đang phát triển

6 Ngựa 1,72 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B7, Các nước đang phát triển

7 Lợn 0,3 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng

B6, Châu Á

Giá trị Bo (năng lực sản xuất CH4 tối đa) của từng loại vật nuôi đƣợc lấy theo giá trị mặc định trong Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi.

Bảng 3.6. Bo - Năng lực sản xuất tối đa của từng loại vật nuôi

TT Vật nuôi Giá trị

(kg/con/ngày) Nguồn tài liệu

1 Bò sữa 0,13 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B3, Châu Á

2 Bò thịt 0,1 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B4, Châu Á

3 Trâu 0,1 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B5, Châu Á

4 Cừu 0,13 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B7, Các nước đang phát triển

5 Dê 0,13 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B7, Các nước đang phát triển

6 Ngựa 0,26 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B7, Các nước đang phát triển

7 Lợn 0,29 Hướng dẫn IPCC 1996 bản sửa đổi, Bảng B6, Châu Á

Giá trị hệ số chuyển đổi (MCF) của CH4 của từng loại vật nuôi đƣợc lấy theo giá trị mặc định trong Hướng dẫn IPCC bản sửa đổi và Hướng dẫn thực hành tốt 2000 đƣợc thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Hệ số chuyển đổi (MCF) của CH4

TT Hệ thống quản lý Ôn đới (%) Ấm (%) Nguồn tài liệu

1 Thải hàng ngày 0,5 1,0 Hướng dẫn thực hành tốt 2000, Bảng 4.10

2 Xử lý kỵ khí 0,1 0,1 Hướng dẫn thực hành tốt 2000, Bảng 4.11

3 Hố kỵ khí 90 90 Hướng dẫn IPCC 1996 bản

sửa đổi, bảng 4.8

4 Hầm ủ kỵ khí 0 0

Hướng dẫn thực hành tốt, bảng 4.1 với giả định tất cả CH4 đƣợc sử dụng làm năng lƣợng 5 Đồng cỏ và bãi

chăn thả gia súc 1,5 2,0 Hướng dẫn thực hành tốt, bảng 4.10

Tỷ lệ hệ thống quản lý phân hữu cơ (Giá trị MS) đƣợc lấy từ số liệu thống kê tại mục “Xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ chăn nuôi năm chia theo hình thức xử lý đô thị nông thôn, vùng, 5 nhóm thu thập và giới tính của chủ hộ” theo tài liệu hướng dẫn của IPCC (Bảng 3.8). Tỷ lệ hệ thống quản lý phân hữu cơ được phân ra thành 2 vùng khí hậu là ôn đới và ấm (theo nhiệt độ trung bình).

Bảng 3.8. Hệ số quản lý (MS) phân hữu cơ theo vùng khí hậu

TT Loại hình Cả nước Ôn đới Ấm

1 Dùng làm phân bón ruộng (Thải hàng ngày) 2,3 1,9 3,4 2 Thải ra cống rãnh (Xử lý kỵ khí) 61,4 67,2 38,4 3 Thải ra ruộng, ao, hồ, sông, suối cạnh nhà

(Hố kỵ khí) 9,9 10,2 10,1

4 Hầm khí (Hầm ủ kỵ khí) 16,4 12,3 30,3

5 Khác (Đồng cỏ và bãi chăn thải gia súc) 10,0 8,5 17,8 Hệ số phát thải CH4 của từng loại vật nuôi của Việt Nam trong lĩnh vực quản lý phân hữu cơ theo vùng khí hậu đƣợc tính toán dựa trên các hệ số VS, Bo, MCF và MS đƣợc chi tiết trong bảng 3.9

Bảng 3.9. Hệ số phát thải của quản lý chất thải đối với CH4

TT Hệ số phát thải Ôn đới Ấm

1 Bò sữa 8,32 8,45

2 Bò thịt 5,26 5,33

3 Trâu 8,92 9,05

4 Cừu 0,95 0,97

5 Dê 1,04 1,06

6 Ngựa 10,22 10,38

7 Lợn 1,99 2,02

Chất thải của gia súc phát thải N2O trong quá trình phân hủy sau khi bón ruộng hoặc cất trữ, xử lý. Phát thải trực tiếp thông qua hai quá trình nitorat hóa và phản nitorat hóa. Phát thải N2O gián tiếp xảy ra do sự phân hủy chất thải tạo thành các hợp chất nitơ không bền vững nhƣ NH3 và NO2.

Lƣợng phát thải N2O từ phân bón đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụng các giá trị mặc định của IPCC bởi vì không có đủ số liệu để sử dụng phương pháp bậc 2 nhƣ các giá trị đặc trƣng quốc gia cho N-thải/hấp thụ và số liệu sử dụng hệ thống quản lý phân bón.

Trong đó:

(N2O-N)(mm) = Phát thải N2O-N từ quản lý phân bón trong nước (kg N2O- N/năm)

N(T) = Số lượng các vật nuôi theo loài/loại T trong nước

Nex(T) = Lƣợng N bài tiết hàng năm bình quân trên mỗi con vật nuôi theo loài/loại T trong nước (kg N/vật nuôi/năm)

MS(T,S) = Tỷ lệ của tổng số bài tiết hàng năm của từng loài/loại gia súc T được quản lý trong hệ thống quản lý phân bón S trong nước

EF3(S) = Hệ số phát thải N2O cho hệ thống quản lý phân bón S trong nước (kg N2O-N/kg N trong hệ thống quản lý phân bón)

S = Hệ thống quản lý phân bón T = Loài/loại vật nuôi

Số liệu hoạt động: Số liệu hoạt động là số liệu N đƣợc xử lý bởi mỗi hệ thống quản lý phân theo từng loài vật nuôi. Số liệu hoạt động này đƣợc ƣớc tính theo số lƣợng vật nuôi (N(T)), giá trị N bài tiết hàng năm bình quân trên mỗi con vật nuôi (Nex(T)) và tỷ lệ của tổng số bài tiết hàng năm của từng loại gia súc trong hệ thống quản lý phân hữu cơ trong nước (MS(T,S)).

Giá trị bài tiết N hàng năm bình quân trên mỗi con vật nuôi là giá trị mặc định cho “Châu Á và vùng Viễn đông” trong Hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996 theo bảng 3.10.

Bảng 3.10. Bài tiết Nitơ trên đầu vật nuôi

TT Loại vật nuôi Phát thải (kg N/đầu

vật nuôi/năm) Nguồn tài liệu

1 Bò sữa 60

Bảng B1 (Hướng dẫn của IPCC bản sửa đổi năm 1996, Tài liệu tham khảo quyển III (Châu Á và vùng Viễn Đông)

2 Bò thịt 40

3 Cừu 12

4 Lợn 16

5 Động vật khác 40

3.2.4. Hoạt động đảm bảo chất lượng (QA) và kiểm tra chất lượng (QC) trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc

Khi thực hiện kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc, cũng phải làm các quy trình đảm bảo chất lƣợng (QA) và kiểm tra chất lƣợng (QC) giống trong khuôn khổ thực hiện xây dựng các Thông báo quốc gia về BĐKH của Việt Nam cho UNFCCC.

Hoạt động QA/QC cho kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc cần đƣợc thực hiện theo chu trình kiểm kê KNK thông thường. Đề xuất chi tiết về hoạt động kiểm tra chất lƣợng (QC) và đảm bảo chất lƣợng (QA) cho kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc tại Việt Nam đƣợc miêu tả theo hình 3.9.

Hình 3.9. Sơ đồ đề xuất hoạt động kiểm tra chất lượng (QC) và đảm bảo chất lượng (QA) cho kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc tại Việt Nam

Sơ đồ của hình 3.9 cho thấy việc cung cấp số liệu hoạt động phục vụ kiểm kê trong chăn nuôi gia súc đã đƣợc đảm nhận thực hiện từ 3 đơn vị gồm Cục chăn nuôi, Viện chăn nuôi và Trung tâm thống kê tin học. Theo hướng dẫn của IPCC, hoạt động QC sẽ đƣợc chính các đơn vị cung cấp số liệu hoạt động và thông tin liên quan thực hiện (IPCC, 2003). Sau khi số liệu hoạt động của ngành chăn nuôi gia súc đƣợc gửi về đơn vị đầu mối của Bộ NNPTNT là Vụ Khoa học công nghệ môi trường thuộc Bộ NNPTNT, Bộ NNPTNT có trách nhiệm thực hiện hoạt động QC cấp Bộ. Ở giai đoạn này của chu trình QC, Viện Môi trường nông nghiệp Việt Nam được đề xuất là 1 đơn vị thuộc Bộ NNPTNT không tham gia vào quá trình thu thập và cung cấp số liệu hoạt động sẽ thực hiện nhằm đảm bảo tính khách quan và chính xác của nguồn số liệu.

Việc thực hiện quá trình QA cấp ngành cũng có thể đƣợc thực hiện bởi đơn vị này.

Theo khái niệm QA/QC của IPCC, hoạt động QA do đơn vị không trực tiếp thực hiện kiểm kê KNK và QC do đơn vị trực tiếp tham gia vào kiểm kê KNK (IPCC, 2003).

Hoạt động QA/QC này nằm trong khuôn khổ và quyền hạn của Bộ NNPTNT nên hoàn toàn phù hợp và độc lập với các hoạt động QA/QC cấp quốc gia mà có thể đƣợc

3.2.5. Một số biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm kê KNK và giảm phát thải trong hoạt động chăn nuôi gia súc

a) Đề xuất về giải pháp cho sắp xếp thể chế

- Bổ sung chức năng, nhiệm vụ có liên quan đến kiểm kê KNK cho Bộ NNPTNT trong Hệ thống quốc gia về kiểm kê KNK;

- Bộ NNPTNT trong phạm vi quản lý của Bộ sẽ tổ chức rà soát, bổ sung, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp bao gồm chăn nuôi gia súc, phục vụ kiểm kê KNK và lưu trữ các dữ liệu liên quan kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc;

- Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong Hệ thống cấp ngành về kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc, để thực hiện kiểm kê KNK định kỳ;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch nâng cao năng lực cho các cơ quan, tổ chức trong Hệ thống cấp ngành về kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc; từng bước hoàn thiện Hệ thống kiểm kê KNK trong lĩnh vực Nông nghiệp;

- Đảm bảo các nguồn lực cần thiết để Hệ thống cấp ngành về kiểm kê KNK hoạt động ổn định, bền vững và có hiệu quả;

- Tăng cường các hợp tác quốc tế về kiểm kê KNK trong chăn nuôi gia súc tại Việt Nam, đặc biệt là theo đặc thù vùng miền.

b) Đề xuất về kế hoạch thực hiện

Theo kế hoạch thực hiện các hoạt động kiểm kê KNK của Việt Nam (Cục KTTVBĐKH, 2015), kết hợp với kết quả từ hoạt động tham vấn chuyên gia, giai đoạn 2016 - 2020 sẽ có thể đƣợc đề xuất thực hiện các hoạt động sau:

- Hệ thống cấp ngành chăn nuôi gia súc về kiểm kê KNK bắt đầu hoạt động từ năm 2016;

- Rà soát, xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các chính sách, văn bản quy định liên quan kiểm kê KNK cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc;

- Hoàn thành công tác kiểm kê KNK và lập báo cáo kiểm kê KNK cho năm cơ sở theo yêu cầu của Bộ TNMT;

- Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu kiểm kê KNK cho lĩnh vực chăn nuôi gia súc của Bộ NNPTNT;

- Đánh giá hoạt động của Hệ thống cấp Ngành về kiểm kê KNK cho hoạt động chăn nuôi gia súc;

- Xây dựng kế hoạch hoàn thiện Hệ thống kiểm kê KNK của Bộ NNPTNT cho giai đoạn sau 2020.

Các hoạt động này xem nhƣ đồng thuận với quan điểm của tác giả Nguyễn Văn Minh (2015) khi phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam và kế hoạch thực hiện kiểm kê KNK cấp quốc gia bao gồm Thông báo quốc gia 3 và BUR2. Kiểm kê KNK cho các hoạt động chăn nuôi gia súc cũng là một tiểu hợp phần của kiểm kê KNK cho Việt Nam nên bắt buộc phải theo lộ trình quốc gia để đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động cấp Ngành và cấp quốc gia (Nguyễn Phương Nam, 2015a).

Thực tế, giai đoạn đầu hoạt động (2016 - 2020) của hệ thống kiểm kê KNK các cấp mới có đƣợc một vài hoạt động nên không tránh khỏi nhiều hạn chế, luận văn cũng đề xuất một số hoạt động tiếp theo cho kiểm kê KNK lĩnh vực chăn nuôi gia súc giai đoạn sau năm 2020 nhƣ sau:

- Hoàn thiện Hệ thống kiểm kê KNK của Bộ NNPTNT;

- Tăng cường công tác quản lý, giám sát phát thải KNK, đo đạc - báo cáo - thẩm tra các hoạt động giảm phát thải KNK của Bộ NNPTNT, phục vụ thực hiện đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định của Bộ NNPTNT cho Công ƣớc khí hậu.

Có thể nói, kế hoạch sau năm 2020 là những định hướng trong thời gian tới. Có thể có nhiều yếu tố tác động đến kế hoạch nhƣ các yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Một số phương pháp hàm để giải phương trình và bất phương trình (Trang 59 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)