Tỷ lệ học sinh có việc làm ổn định

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 70)

Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ KHÍ NÔNG NGHIỆP THUỘC BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

3.2. Thực trạng chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc Bộ NNN& PTNT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

3.2.4. Tỷ lệ học sinh có việc làm ổn định

Bảng 3.5: Tỷ lệ học sinh có việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp

Năm học

Hệ cao đẳng nghề Hệ trung cấp nghề HS tốt

nghiệp có việc

làm

HS tốt nghiệp có

việc làm ổn định

Tỷ lệ (%)

HS tốt nghiệp có việc

làm

HS tốt nghiệp có

việc làm ổn định

Tỷ lệ (%)

2010 - 2011 133 112 84 520 368 71

2011 - 2012 356 256 72 545 398 73

2012- 2013 387 287 74 560 421 75

(Nguồn: Số liệu do Trung tâm dịch vụ việc làm cung cấp)

- Trong tổng số học sinh ra trường có việc làm sau khi tốt nghiệp nhìn chung các em có việc làm ổn định chiếm từ 64,9% -78,4% điều đó cũng khẳng định một phần có được là do chất lượng đào tạo của Nhà trường và ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh làm việc tại các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Theo kết quả tổng hợp việc Nghiên cứu lần vết” trong khuôn khổ của dự án thí điểm 23 cơ sở dạy nghề do tổ chức TVET (Cộng hoà Liên bang Đức tài trợ) và Trung tâm dịch vụ việc làm của Nhà trường thực hiện thì mặc dù học năm 2011, 2012 hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn trong và ngoài tỉnh gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp phải sa thải nhân viên nhƣng những em học sinh có việc làm ổn định vẫn có đƣợc mức thu nhập tương đối cao (từ 5 triệu đồng - 8 triệu đồng/tháng)

- Để có đƣợc những kết quả nhƣ trên điều quan trọng nhất đó là nhờ vào sự nỗ lực của chính bản thân các em học sinh đã tốt nghiệp của Nhà trường, ngoài ra mục tiêu nâng cao chất lượng và sự phối hợp giữa Nhà trường với doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, tƣ vấn, dịch vụ việc làm cũng là yếu tố giúp cho các em có đƣợc việc làm ổn định tại các doanh nghiệp.

3.2.5. Tỷ lệ học sinh được doanh nghiệp đặt hàng

Bảng 3.6: Tỷ lệ học sinh đƣợc doanh nghiệp đặt hàng Năm học HS tốt

nghiệp

Số HS đƣợc DN đặt hàng

Tỷ lệ

(%) Ghi chú

2010 - 2011 162 20 12 CĐN K48

2011 - 2012 422 56 13 CĐN 49

2012 - 2013 435 63 14 CĐN 50

(Nguồn: Số liệu do Trung tâm dịch vụ việc làm cung cấp)

- Trong 2 năm trở lại đây nhờ sự phối hợp tốt giữa Nhà trường và doanh nghiệp cũng nhƣ sự khẳng định chất lƣợng đào tạo, một số doanh nghiệp đã đặt hàng Nhà trường đào tạo và đào tạo lại ở một số ngành nghề mà đòi hỏi người lao động cần có tay nghề cao như nghề: Công nghệ ô tô; Hàn công nghệ cao,...

- Kết quả là tỷ lệ số học sinh đƣợc doanh nghiệp đặt hàng đào tạo chiếm từ 12 - 14% tổng số học sinh tốt nghiệp ra trường, nhưng đó mới là sự khởi đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong việc tạo uy tín của Nhà trường đối với các doanh nghiệp. Trong những năm tiếp theo Nhà trường đã chỉ đạo Trung tâm dịch vụ việc làm trực tiếp đẩy mạnh việc phối hợp với doanh nghiệp để tăng tỷ lệ học sinh đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp và coi đây là một thế mạnh của Nhà trường.

3.2.6. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo

- Từ kết quả học tập và rèn luyện của học sinh hàng năm cho ta thấy chất lượng đào tạo của Nhà trường đạt được những yêu cầu nhất định. Tuy nhiên, việc đánh giá đó chủ yếu mang tính chủ quan của nhà trường, nơi đào tạo và cũng là nơi đánh giá chất lƣợng đào tạo, do vậy việc đánh giá đó có thể chƣa thực sự khách quan.

- Theo kết quả của phiếu điều tra thu đƣợc từ cán bộ quản lý một số doanh nghiệp sử dụng lao động. Họ cho rằng chất lƣợng lao động trình độ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề đang làm việc tại doanh nghiệp còn ở mức trung bình, đặc biệt là kỹ năng thực hành và tác phong công nghiệp còn thấp (bảng 3.7). Hầu hết học sinh học nghề tại trường đều xuất thân từ nhà nông, ý thức nghề nghiệp và tác phong công nghiệp chƣa cao. Tuy nhiên các em lại có ƣu điểm là ngoan và chăm chỉ học hành, có ý thức tốt, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Đó cũng là điểm mạnh cần được nhân rộng và phát huy, nếu có phương pháp đào tạo hợp lý sẽ nâng cao chất lƣợng đào tạo.

Bảng 3.7. Ý kiến của doanh nghiệp về chất lƣợng lao động TT Các mặt chất lƣợng của lao động Mức độ đạt đƣợc

(Thang điểm 10)

1 Kiến thức 7,1

2 Kỹ năng, tay nghề 7,8

3 Thái độ, tác phong công nghiệp 6,7

4 Khả năng làm việc nhóm 6.9

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực tại trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)