Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lượng sản phẩm tại SHOPFLOOR 4 (Trang 24 - 28)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THỐNG KÊ TẠI SHOPFLOOR

2.3. Quy trình sản xuất tại shopfloor 4

3

Shop Floor 5

Shop Floor 4_ Paint & Packing

SVTH: Nguyễn Thị Triên 20

TT Công đoạn Công việc

1

Nhận bán thành phẩm từ Shop Floor 5

2 Kiểm tra bán thành phẩm nhận vào

3

- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo leân chuyeàn phôi

4 - Chà nhám

- Xeáp leân pallet

5

- Xịt sạch bụi bẩn - Nhúng sp vào máng - Treo leân chuyeàn phôi 6

- Chà nhám - Xeáp leân pallet

7

Kiểm tra ngoại quan các vết nứt tét, hở

moái gheùp

8

Trám các vết nứt tét và hở mối ghép tìm thaáy

9

- Treo sản phẩm lên chuyền - Xịt sạch bụi

- Sơn bóng - Chuyển qua chuyeàn phôi

10

Kiểm tra ngoại quan Trảvề

X.1

Không đạt

Đạt

Nhận BTP

Nhúng lót 1

Chà Nhám 1

Nhúng lót 2

Chà Nhám 2

Topcoat

Kiểm tra

Kiểm tra Kiểm tra

Trám trét

Không đạt

Đạt

SVTH: Nguyễn Thị Triên 21 11

- Cho vào bao nylon

- Cho vào thùng carton

Hình 2-6: Quy trình sản xuất tại shopfloor 4 Mô tả quy trình:

(1) Và (2): Công đoạn nhận và kiểm tra bán thành phẩm tại Shop Floor 5:

Các khung, cụm bàn và ghế sau khi xuất ở Shop Floor 5 sẽ được chuyển tới Shop floor 4. Các sản phẩm này sẽ được kiểm tra toàn bộ (100%), chỉ những sản phẩm nào có đủ điều kiện (không mang khuyết tật) mới được chuyển tới Shop floor 4 để thực hiện các công đoạn tiếp theo. Điều kiện xuất xưởng dựa trên tiêu chuẩn thành phẩm do phòng chất lượng ban hành.

Ngược lại, các sản phẩm không thỏa điều kiện sẽ được trả lại cho các công đoạn trước đó xử lý lại. Trong quá trình kiểm tra đầu vào, bộ phận QC (kiểm soát chất lượng) của shop floor thường phát hiện các lỗi chủ yếu là: Bo R còn gờ; nứt tét/bể mẻ; sai định hình.

Các lỗi này xuất hiện ở mức độ cao (chiếm khoảng 30% tổng số sản phẩm được kiểm). Tuy nhiên với quyết tâm không để đầu vào xấu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của shop floor, quản đốc đã chỉ đạo bộ phận QC kiểm tra chặt chẽ các lỗi xuất hiện ở đầu vào, chỉ nhận những sản phẩm không mang khuyết tật. Nhờ đó, các lỗi này không còn xuất hiện nhiều trong quá trình sản xuất .

Tuy nhiên, do việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường nên mức độ chính xác không thể đạt 100%, có 1 vài sản phẩm mang lỗi bị bỏ sót (chiếm tỷ lệ rất thấp), khi được phát hiện trong quá trình sản xuất, chúng sẽ được liệt kê trong mục “lỗi khác” của phiếu thu thập lỗi

(3) Nhúng lót 1:

Bán thành phẩm nhận về đầu tiên sẽ được nhúng lót lần thứ nhất. Trước khi được nhúng vào máng, sản phẩm phải được xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt. Sau khi nhúng sơn, công nhân sẽ dùng móc treo sản phẩm lên chuyền phơi.

Đóng gói

SVTH: Nguyễn Thị Triên 22

Thời gian chờ khô là 3 tiếng. Sản phẩm được tháo xuống chuyền và đặt lên ballet có lót màng foam ở giữa.

Tác dụng của nhúng lót là nhằm tạo một lớp sơn mỏng để tạo độ bám cho lớp sơn topcoat sau này, vừa tiết kiệm sơn, vừa thuận tiện cho công việc sơn của thợ.

(4)Nhám 1:

Sau khi nhúng lót 1, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền phơi khô, sau đó đem đi chà nhám nhằm làm bóng sản phẩm, lớp sơn sau này sẽ đẹp và khối lượng sơn tiêu hao ít. Đồng thời, những vị trí chưa đạt sẽ được trám trét bằng keo dán và bột cưa.

Sở dĩ phải chà nhám vì sau khi nhúng, sơn có thể bị chảy làm bề mặt sản phẩm không được láng mịn. Đồng thời tránh trường hợp có những sản phẩm có độ nhám không đạt, do sai sót trong quá trình kiểm tra đầu vào chúng lẫn vào với các sản phẩm đạt.

(5) và (6) :

Hai công đoạn nhúng lót 2 và nhám 2 tương tự như nhúng lót 1 và nhám 1 nhưng ở mức độ kỹ hơn với mục đích tạo ra bề mặt tốt nhất cho sơn topcoat.

Các lỗi xảy ra tại 4 công đoạn vừa kể trên chủ yếu là những lỗi nhỏ thường không ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm. Riêng lỗi nhám không đạt và trám trét là có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng sản phẩm trong và sau sôn.

Với bề mặt sản phẩm có độ nhám cao, chất lượng bề mặt sau sơn topcoat sẽ thấp, nước sơn sẽ không được bóng đẹp.

(7) Kieồm tra:

Kiểm tra ngoại quan các sản phẩm sau nhám tinh (nhám 2). Các sản phẩm không đạt sẽ được trả lại cho công đoạn nhám 2

(8) Công đoạn topcoat:

Đầu tiên, sản phẩm sẽ được treo lên chuyền sơn sau đó dùng hơi xịt sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm. Dùng súng phun sơn bóng GORI 897 lên sản phẩm và chuyển sang chuyền phơi

SVTH: Nguyễn Thị Triên 23

Đây là công đoạn quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến quá trình sơn và vẻ mỹ quan của sản phẩm. Topcoat tức là phủ lớp sơn cuối cùng lên bề mặt sản phẩm, đó là lớp sơn mà khách hàng có thể nhìn thấy ngay trên sản phẩm. Do đó chất lượng tại công đoạn này ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng sản phẩm.

(9) Kieồm tra

Sản phẩm xuống chuyền phơi topcoat sẽ được kiểm tra ngoại quan, các vị trí thiếu sơn, sơn bị chảy,… sẽ được đánh dấu bằng cách dán một mảnh giấy màu nhỏ lên vị trí lỗi trước khi được quét lại bằng sơn tay.

(10) Sôn tay:

Trên các vị trí lỗi đã được đánh dấu, công nhân sẽ dùng khăn lau sạch và quét lên lớp sơn mới

(11) Công đoạn đóng gói:

Đây là công đoạn cuối cùng của quy trình. Sản phẩm được bọc bởi bao nylon sau đó được cho vào thùng carton.

Các lỗi thường xảy ra ở công đoạn này rất dễ được phát hiện và việc khắc phục chúng cũng không mất nhiều thời gian

Một phần của tài liệu Áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lượng sản phẩm tại SHOPFLOOR 4 (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)