CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẢI PHÒNG
2.4. Phân tích xử lý ý kiến của các chuyên gia
Sau khi phân tích môi trường kinh tế quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân, môi trường ngành, môi trường nội bộ của du lịch Hải Phòng tác giả xây dựng các câu hỏi trưng cầu ý kiến các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực du lịch. Các câu hỏi và mẫu phiếu lấy ý kiến chuyên gia được trình bày trong phụ lục (bảng C). Số chuyên gia được hỏi là 31 người trong đó cơcấu về trình độ và chức vụ các chuyên gia như sau:
Hình 2.9 : Trình độ chuyên môn của các chuyên gia được trưng cầu ý kiến
Chỉ tiêu Cao
đẳng
Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ Tổng cộng - Số người
- Tỷ lệ
1 3 %
28 90 %
0 0 %
2 7 %
31 100 % Hình 2.10 : Nơi công tác của các chuyên gia được trưng cầu ý kiến Chỉ tiêu Sở du lịch Công ty du lịch Khác Tổng cộng
107
và khách sạn - Số người
- Tỷ lệ
11 36 %
19 61 %
1 3 %
31 100 % Hình 2.11: Chức vụ của các chuyên gia được trưng cầu ý kiến Chỉ tiêu Chuyên viên Trưởng phòng
Phó phòng
Giám đốc Phó giám đốc
Tổng cộng - Số người
- Tỷ lệ
4 13 %
13 42 %
14 45 %
31 100 % Kết quả trưng cầu ý kiến các chuyên gia được thống kê lại như hình: 2.12 và 2.13, trong đó cột “số chuyên gia” và cột “tổng số điểm” được xác định như sau:
* Cột “số chuyên gia” là tổng cộng số chuyên gia cùng có ý kiến cho yếu tố đó là “cơ hội”, “nguy cơ”, “đIểm mạnh”, “đIểm yếu”.
* Cột “tổng số điểm”:
- Phần các yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô: trước hết tính điểm của từng chuyên gia cho từng yếu tố bằng cách nhân số điểm ở cột “tác động của cơ hội hoặc nguy cơ” (cột 4) với số điểm đánh giá ở cột “xác suất tận dụng cơ hội hay xảy ra nguy cơ” (cột 5) của bảng C phần II, sau đó cộng tất cả điểm mà các chuyên gia cùng có ý kiến cho yếu tố đó là cơ hội hoặc cho yếu tố đó là nguy cơ.
- Phần các yếu tố nội bộ của Hải Phòng cũng được xác định tương tự như vậy: trước hết tính điểm của từng chuyên gia cho từng yếu tố bằng cách nhân số điểm ở cột “mức độ quan trọng” (cột 3) với số điểm ở cột “tác động đến ngành du lịch” (cột 4) bảng C phần III, sau đó cộng tất cả điểm mà các chuyên gia cùng có ý kiến cho yếu tố đó là điểm mạnh (tính chất tác động tốt) hoặc cho yếu tố đó là điểm yếu (tính chất tác động xấu).
Hình 2.12: Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia về các yếu tố môi trường Stt Các yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô Cơ hội Số chuyên Tổng
108
(nguy cơ) gia điểm
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và trong nước có xu hướng tăng và ổn định
Cơ hội 31 173
2 Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước
ta nhanh và theo xu hướng tích cực Cơ hội 28 168
3 Thu nhập bình quân đầu người trên thế giới
và trong nước tăng Cơ hội 30 179
4 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng
chậm Nguy cơ 22 66
5 Lạm phát và thất nghiệp trên thế giới có xu
hướng giảm Cơ hội 29 109
6 Giá cả và lạm phát trong nước có xu hướng
tăng Nguy cơ 28 131
7 Lãi suất tiền VND cao hơn lãi suất USD và
khả năng sinh lời của nền kinh tế Nguy cơ 20 81
8 Thị trường EU mở rộng Cơ hội 29 149
9 Tình hình an ninh chính trị trong nước ổnđịnh Cơ hội 31 209 10 Tình hình an ninh chính trị thế giới diễn biến
phức tạp, nguy cơ khủng bố gia tăng Nguy cơ 31 163 11 Dịch bệnh ở người, gia súc và gia cầm
thường lan nhanh và trên diện rộng Nguy cơ 31 185
12 Miễn thị thực nhập cảnh cho các nước
ASEAN, Nhật,... Cơ hội 31 198
13 Ký kết hiệp định du lịch ASEAN Cơ hội 31 187
(1) (2) (3) (4) (5)
14 Xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế Cơ hội 31 187
15 Chính phủ đã xác định Hải Phòng là một cực
của tam giác động lực phát triển kinh tế và du Cơ hội 31 196
109
lịch vùng Bắc Bộ
16 Hệ thống luật pháp của Việt Nam ngày càng
được hoàn thiện Cơ hội 31 148
17 Chính phủ đã quyết định đầu tư phát triển hạ tầng du lịch nhằm xây dựng Hạ Long-Cát Bà- Đồ Sơn trở thành trung tâm du lịch của vùng Bắc Bộ và ban hành cơ chế tài chính ưu đãi đối với Hải Phòng
Cơ hội 31 226
18 Các hãng hàng không giá rẻ đang phát triển
mạnh, đặc biệt ở Châu Á Cơ hội 31 167
19 Sự phát triển của khoa học - công nghệ, đặc
biệt là công nghệ điện tử, viễn thông Cơ hội 31 162 20 Tầng lớp trung lưu trên thế giới và trong nước
tăng nhanh, đặc biệt ở Trung Quốc Cơ hội 31 185
21 Trình độ dân trí ngày càng cao Cơ hội 31 166
22 Trào lưu của người dân thế giới và Việt Nam
hiện nay là đi du lịch Cơ hội 31 192
23 Người dân Việt Nam thân thiện và mến khách Cơ hội 31 188 24 Việt Nam có nguồn lao động lớn, chất lượng có
xu hướng tăng Cơ hội 31 167
25 Hoạt động Du lịch đang được coi là lĩnh vực
kinh tế quan trọng Cơ hội 31 180
26 Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên
du lịch phong phú Cơ hội 31 193
27 Sự ô nhiễm môi trường tại các điểm du lịch Nguy cơ 31 166
28 Có nhiều đối thủ khi hội nhập Nguy cơ 26 136
(1) (2) (3) (4) (5)
29 Sự phát triển du lịch ở các tỉnh (Thành) phụ
cận như Hà Nội, Quảng Ninh Cơ hội 20 74
110
Nguy cơ 11 63
30 Hoạt động quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam trên trường quốc tế
Cơ hội Nguy cơ
21 10
119 64 31 Năng lực cạnh tranh cũng như “công nghệ”
làm du lịch của các hãng du lịch Việt Nam so với khu vực và thế giới
Cơ hội Nguy cơ
9 22
59 105 32 Sự liên kết dọc (phân chia lợi ích) giữa các
ngành khi đón, thu hút khách quốc tế vào Việt Nam so với các nước khu vực
Nguy cơ 23 96
33 Các sản phẩm du lịch của Việt Nam Cơ hội 27 106
34 Dịch vụ khách sạn - nhà hàng của Việt Nam Cơ hội 26 110 35 Trình độ hướng dẫn viên du lịch của Việt
Nam Cơ hội
Nguy cơ
10 21
34 60 36 Dịch vụ vận chuyển (đường hàng không, đường
bộ, đường biển, đường sắt) của Việt Nam Cơ hội 24 107 37 Đảm bảo an ninh, an toàn cho khách du lịch
tại Việt Nam Cơ hội 29 202
38 Văn hoá - thể thao của Việt Nam Cơ hội 23 94
Bổ sung của các chuyên gia
39 Chủ trương xã hội hoá du lịch của Đảng và Nhà nước Cơ hội 1 9
40 Cơ sở hạ tầng giao thông của Việt Nam Cơ hội 1 1
Hình 2.13: Kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia về các yếu tố nội bộ
111
Stt Các yếu tố nội bộ của Hải Phòng Điểm mạnh (điểm yếu)
Số chuyên gia
Tổng điểm
(1) (2) (3) (4) (5)
I Vị thế ngành du lịch Hải Phòng trên thị trường mục tiêu
1 Thị phần khách du lịch quốc tế Điểm mạnh 25 190
2 Thị phần khách du lịch trong nước Điểm mạnh 27 180
3 Khả năng thay đổi thị phần khách du lịch Điểm mạnh 24 142 4 Hình ảnh các tuyến, điểm du lịch Điểm mạnh 27 218 II Sản phẩm - dịch vụ du lịch của HP
1 Dịch vụ khách sạn - nhà hàng Điểm mạnh 27 195
2 Trình độ hướng dẫn viên du lịch Điểm yếu 24 175
3 Dịch vụ vận chuyển (đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường sắt)
Điểm mạnh 27 204
4 Dịch vụ vui chơi giải trí - thể thao Điểm yếu 26 184 5 Hàng lưu niệm và hàng hoá tiêu dùng Điểm mạnh 24 146 6 Sự đồng bộ của các sản phẩm du lịch Điểm yếu 24 157 7 Giá dành cho các hãng lữ hành trong và ngoài nước Điểm mạnh 23 147
8 Giá bán lẻ Điểm mạnh 24 141
9 Khuyến mại Điểm mạnh 26 157
III Nguồn lực của du lịch Hải Phòng 1 Về Tài nguyên du lịch:
- Tài nguyên du lịch thiên nhiên Điểm mạnh 27 205
- Tài nguyên du lịch nhân văn Điểm mạnh 26 179
112
(1) (2) (3) (4) (5)
- Vị trí địa lý Điểm mạnh 31 227
2 Về cơ sở hạ tầng:
- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: Điện, nước, giao thông....
Điểm mạnh 29 216
- Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: các cơ sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển....
Điểm mạnh 23 153
3 . Về quy mô và cơ cấu các doanh nghiệp hoạt động du lịch
- Chủ yếu là kinh doanh khách sạn, ăn uống Điểm mạnh 27 177 - Qui mô các doanh nghiệp chủ yếu là vừa và nhỏ Điểm yếu 17 108 - Các doanh nghiệp lữ hành chưa đủ mạnh để
vươn ra thị trường quốc tế và khu vực
Điểm yếu 24 133
- Các doanh nghiệp kinh doanh vui chơi giải trí công nghệ cao còn ít
Điểm yếu 24 139
- Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch HP
Điểm yếu 21 121
- Năng lực kiểm soát chi phí và chất lượng của các doanh nghiệp du lịch
Điểm mạnh 25 149
- Năng lực phát triển sản phẩm và tiềm lực sáng tạo của các doanh nghiệp du lịch
Điểm yếu 21 120
4 Về lao động:
- Nguồn lao động lớn, chất lượng lao động ngày càng tăng
Điểm mạnh 31 205
113
- Cán bộ quản lý, kinh doanh du lịch Điểm yếu 25 133
(1) (2) (3) (4) (5)
- Đội ngũ nhân viên phục vụ Điểm mạnh 29 183
5 Về vốn và tín dụng:
- Thiếu vốn, nhu cầu vốn lớn, lãi suất vay vốn còn cao Điểm yếu 24 165 - Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào du lịch so
với các ngành của Hải Phòng ....
Điểm yếu 23 118
6 Các yếu tố khác
- Nhận thức của các cấp, ngành về vị trí vai trò và tầm quan trọng của du lịch
Điểm yếu 31 211
- Không có qui hoạch chi tiết, phát triển tự phát, mất cân đối,...
Điểm yếu 31 185
- Công tác quảng bá giới thiệu hình ảnh của HP trong nước và quốc tế.
Điểm yếu 24 159
Như vậy, sau quá trình phân tích môi trường quốc tế, môi trường kinh tế quốc dân, môi trường ngành và phân tích các yếu tố nội bộ của Hải Phòng cùng với kết quả trưng cầu ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành du lịch tác giả đã tổng hợp được các cơ hội, nguy cơ cũng như các điểm mạnh, điểm yếu có thể tác động đến việc phát triển du lịch Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch của vùng Bắc Bộ, ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng cao và phát triển bền vững. Trên cơ sở đó tác giả đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành du lịch Hải Phòng đến năm 2010 theo định hướng nói trên.
114
CHƯƠNG 3