2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nhằm ngăn ngừa trục lợi bào hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam
2.2.2 Các kiến nghị khác
Mục đích của việc ngăn ngừa TLBH là bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các bên chủ thể tham gia Đ , qua đó tạo dựng được lòng tin của các chủ đầu tư khi tham gia vào Việt Nam. Vì vậy, việc hoàn thiện cơ chế thực thi pháp
32 hái Văn ách (2012), Gian lận bảo hiểm – có hay không cơ sở chế tài, Hội thảo đánh giá thực trạng và giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính.
33 hùng Đắc Lộc (2013), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - Trục lợi bảo hiểm: Cần phải có thái độ phê phán,
lên án, tố cáo và phải được xử lý nghiêm bằng một tội danh trong Bộ Luật Hình sự.Nguồn: website Hiệp hội bảo hiểm việt nam, truy cập lúc 14 giờ ngày 23/6/2019.
56
luật cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc ngăn ngừa L Do đó, để đảm bảo và nâng cao hiệu quả ngăn ngừa TLBH bằng pháp luật, cần thực hiện một số giải pháp sau:
* Nâng cao công tác quản lý, giám sát các DNBH
Một là, cơ quan quản lý nhà nước về KDBH cần hoàn thiện bộ máy quản lý, giám sát D , theo đó cần thành lập cơ quan riêng về L Để ngăn ngừa TLBH, ngoài việc hoàn thiện các quy định pháp luật, nhà nước cần phải thành lập cơ quan riêng về TLBH. Hiện nay, để giúp nhà nước quản lý hoạt động KDBH, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thuộc Bộ ài chính đã được thành lập. Tuy nhiên, Cục này chưa có bộ phận riêng để thực hiện nhiệm vụ ngăn ngừa TLBH mặc dù đây là một công việc khá quan trọng giúp cho nhà nước có thể xử lý kịp thời đối với hành vi TLBH, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm.
Hai là, cơ quan quản lý nhà nước cũng cần khuyến cáo các DNBH tự nâng cao năng lực, trách nhiệm trong việc ngăn ngừa TLBH thông qua các nội dung như
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khai thác, giám định, bồi thường bảo hiểm cả về trình độ chuyên môn, trách nhiệm và bản lĩnh nghề nghiệp để giúp DNBH phát hiện và hạn chế tối đa L từ phía người được bảo hiểm.
- Xây dựng và tuân thủ quy trình khai thác, giám định, bồi thường trong KD Đồng thời yêu cầu cao hơn đối với cán bộ khai thác, đại lý bảo hiểm về mức độ tuân thủ (chú trọng đánh giá rủi ro của đối tượng bảo hiểm, tìm hiểu kỹ các thông tin về khách hàng trước khi cấp đơn bảo hiểm, tăng cường công tác xác minh, giám định bồi thường…)
- Áp dụng CNTT trong việc quản lý, giám sát hoạt động KD ; đảm bảo kết nối trên toàn hệ thống để ngăn ngừa và phát hiện ra các vụ TLBH trong cùng hệ thống.
- Rà soát tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh đảm bảo sự gọn nhẹ, linh hoạt, không chồng chéo chức năng ần tách bạch bộ phận khai thác và bộ phận giám định bồi thường nhằm đảm bảo tính khách quan trong việc giải quyết bồi thường và khai thác bảo hiểm, hạn chế hiện tượng cán bộ khai thác cấu kết với khách hàng để TLBH.
- ăng cường kiểm tra, kiểm soát cán bộ thực hiện công việc ở tất cả các khâu khai thác, giám định, bồi thường trong việc thực hiện nghiêm chỉnh quy trình nghiệp vụ. Xử lý nghiêm các trường hợp cán bộ vi phạm, nhất là các trường hợp cán bộ doanh nghiệp, đại lý bảo hiểm có hành vi TLBH.
- ăng cường công tác kiểm soát giám định bồi thường. Bên cạnh đó, các DNBH cần phải đặc biệt chú trọng khâu giám định, bồi thường trên tất cả các phương diện như tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác giám định; tạo điều kiện cho các giám định viên tham gia các khóa đào tạo tại các trường kỹ thuật hoặc mời các chuyên gia điều tra bên Bộ Công an phổ biến kinh nghiệm điều tra, phát hiện tội phạm rong trường hợp phát hiện có sự gian lận thì cần phải theo dõi chặt chẽ các đối tượng, tổ chức điều tra xác minh chính xác và nhờ các cơ quan chức năng can thiệp.
* Tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, tổ chức có liên quan Việc tăng cường công tác phối hợp này có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao sự hỗ trợ của các bộ, ngành liên quan đối với DNBH trong các khâu dễ xảy ra L như bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm sức khỏe và tai nạn con người … Do đó, trong thời gian tới, cơ quan quản lý nhà nước về KDBH cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan có liên quan trong việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật có liên quan đến hoạt động KD , qua đó nâng cao công tác phòng ngừa, phát hiện và xử lý các vụ việc TLBH.
* Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật
Công tác tuyên truyền, phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa L Do đó, cần tuyên truyền nhiều hơn về hành vi, biểu hiện của các hiện tượng L để thu hút sự quan tâm, chú ý của dư luận, tạo áp lực từ phía dư luận để từ đó, người dân hiểu rõ hơn và cùng nhau lên án hành vi TLBH.
Thông qua tuyên truyền, giáo dục, ý thức công dân, ý thức cộng đồng và tinh thần thượng tôn pháp luật của người dân sẽ càng ngày được nâng cao hơn, dẫn đến lòng tham của con người bị điều chỉnh bởi ý thức về danh dự, trách nhiệm cộng đồng và sự sợ hãi bị trừng phạt, từ đó sẽ góp phần hạn chế được tình trạng TLBH.
58
K T LUẬN
hông qua đề tài “Pháp luật về trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam”, tác giả rút ra những kết luận chính sau đây:
1 rước thực trạng TLBHPNT ở Việt Nam thời gian qua, để đảm bảo TTBH PNT ngày càng phát triển lành mạnh và ổn định, cần phải ngăn ngừa hành vi L , trong đó quan trọng và chủ yếu nhất là ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật.
2. Việc ngăn ngừa TLBH bằng pháp luật phải đảm bảo một số nguyên tắc nhất định như đảm bảo ngăn ngừa TLBH từ khi hình thành đến khi chấm dứt quan hệ bảo hiểm giữa D và người tham gia bảo hiểm; đảm bảo quy định pháp luật chặt chẽ, đồng bộ; đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên chủ thể trong quan hệ bảo hiểm; đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc ngăn ngừa TLBH bằng pháp luật được thể hiện qua các nhóm quy định pháp luật chủ yếu như quy định thể hiện các nguyên tắc trong hoạt động KD ; quy định về hoạt động quản lý, giám sát;
quy định về trách nhiệm pháp lý.
3 ác quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa TLBH bảo hiểm được hình thành và phát triển qua các giai đoạn từ 1993 đến nay đã từng bước được hoàn thiện và quan tâm. Bên cạnh những thành tựu, các quy định này vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Một là, các quy định thể hiện nguyên tắc trong hoạt động KDBH cần hoàn thiện thêm về các quy định liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, căn cứ bồi thường, bảo hiểm trùng, nghĩa vụ áp dụng các biện pháp đề phòng, hạn chế tổn thất, quy định về quản trị rủi ro, minh bạch thông tin ai là, quy định về hoạt động quản lý, giám sát của cơ quan nhà nước cần được nghiên cứu hoàn thiện về quy định cấp phép thành lập DNBH, phê chuẩn sản phẩm, phương thức giám sát, hệ thống CNTT. Ba là, quy định về trách nhiệm pháp lý của các chủ thể thực hiện hành vi TLBH cần được hoàn thiện để đảm bảo đồng bộ giữa trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự cũng như trách nhiệm dân sự để áp dụng thống nhất khi có tranh chấp xảy ra trên thực tiễn.
4 Để ngăn ngừa TLBHPNT, cần có những giải pháp đồng bộ, tuy nhiên giải pháp hoàn thiện pháp luật là giải pháp quan trọng nhất heo đó, bên cạnh việc hoàn thiện các quy định pháp luật KDBH hiện hành, cần phải hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật nhằm ngăn ngừa TL như nâng cao công tác quản lý, giám sát;
hoàn thiện quy trình khai thác, giám định, bồi thường; áp dụng CNTT; tăng cường công tác phối hợp giữa các bộ, ngành, tổ chức liên quan; nâng cao công tác thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các bên chủ thể tham gia quan hệ KDBH.
Kết quả nghiên cứu của khóa luận chỉ ra rằng: Nhận thức được tầm quan trọng trong việc ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật, nhận thức đúng bản chất, nguyên tắc và nội hàm của các quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa TLBHPNT, từ đó chỉ ra được các tồn tại, hạn chế và sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật là giải pháp quan trọng góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật KDBH hiện hành nói chung và đáp ứng mục đích ngăn ngừa TLBHPNT bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay nói riêng.
60
DANH M C TÀI LIỆU THAM KH O A. TÀI LIỆU TI NG VIỆT
I. ăn bản pháp luật
1. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự 2015.
2. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự 2015.
3. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm 2000.
4. Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KDBH năm 2010.
5. Văn phòng Quốc hội (2013), Văn bản hợp nhất 12/VBHN-V Q năm 2013 hợp nhất Luật Kinh doanh bảo hiểm.
6. Chính phủ (2013), Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KDBH, kinh doanh xổ số.
7. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH và Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày 28/02/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật KDBH.
II. Giáo trình, sách, tạp chí
8 gô rung Dũng (2013), Từ điển bảo hiểm, Nxb. Dân Trí, Hà Nội.
9. TS. Phạm Thị Định (2015), Giáo trình Kinh tế bảo hiểm ( rường Đại học Kinh tế quốc dân).
10. Trần Vũ ải (2014), Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học.
61
11 Đoàn Minh hụng (2000), Chống gian lận bảo hiểm, một trong những con đường quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế.
12 rường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.
III. Tài liệu Internet
13. Cục quản lý, giám sát bảo hiểm (2015), “Đề xuất xử lý hình sự đối với một số hành vi trục lợi bảo hiểm”. Nguồn: http://www.mof.gov.vn/
14. Hà Nội Mới (2013), “Thị trường bảo hiểm: gia tăng hành vi trục lợi”.
Nguồn: http://www.baomoi.com/
15. Kim Lan (2014), “5 năm, mới phát hiện gần... 53.000 vụ trục lợi bảo hiểm”. Nguồn: http://tinnhanhchungkhoan.vn/
16. hùng Đắc Lộc (2013), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - Cầu nối phát triển. Nguồn: http://tinnhanhchungkhoan.vn/
17. hòng hương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trang thông tin điện tử phần Bản án. Nguồn: http://vibonline.com.vn/Banan/185/Khach-hang-kien- Cong-ty-TNHH-bao-hiem-Prudential-Viet-Nam-Chi-nhanh-An-%20Giang.aspx
IV. Tài liệu tham khảo khác
18. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Trục lợi bảo hiểm - thực trạng đáng quan tâm và những kiến nghị nhằm hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, Hội thảo đánh giá thực trạng và giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính.
19 hái Văn ách (2012), Gian lận bảo hiểm – có hay không cơ sở chế tài, Hội thảo đánh giá thực trạng và giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính.
20. Nguyễn Văn hỉnh (2012), Phòng chống gian lận, trục lợi bảo hiểm cần có giải pháp từ các doanh nghiệp bảo hiểm và cơ quan quản lý nhà nước, Hội