CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN TỈNH VĨNH
3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ
3.2.2 Khảo sát tình hình quản lý chất thải rắn
Với câu hỏi: “Mức độ rác thải hằng ngày của gia đình ông/bà nhƣ thế nào?”
Tính điểm trung bình (ĐTB) từng biến ta đƣợc:
Bảng 3.3: Điểm trung bình các loại rác thải sinh hoạt hằng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long
Loại rác ĐTB
V1 Thức ăn thừa 1,57
V2 Túi nilon 1,64
V3 Ván ép, mùn cƣa 0,9
V4 Hộp xốp 1,25
V5 Nhựa 1,25
V6 Chai, miễng 0,89
V7 Kim tiêm 0,5
V8 Cây lá 1,58
V9 Giấy, báo 1,4
62
Dựa trên bảng 3.3 điểm trung bình các loại rác thải ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình các loại rác thải hàng ngày của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long
Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy thức ăn thừa, túi nilon và lá cây ở cả 3 xã thải ra là hằng ngày và chiếm tỷ lệ nhiều nhất cụ thể: túi nilon chiếm 1,64 điểm, sau đó là thức ăn thừa và lá cây chiếm 1,6 điểm. Điều đó cho thấy các hộ gia đình cần giảm tỉ lệ nilon xuống trong hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Vì theo Báo công an Thành Phô Hồ Chí Minh [2] thì túi nilon phải mất từ 200 đến 500 năm mới phân hủy đƣợc gây nên hiện tƣợng ô nhiễm nặng nề và trở thành một vấn nạn bức xúc đối với xã hội, cần giảm tình trạng sử dụng túi nilon, chỉ sử dụng khi cần thiết.
0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8
V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V8 V9
ĐTB 1,6 1,64 0,9 1,3 1,2 0,9 0,4 1,6 1,4
Tỷlệ
ĐIỂM TRUNG BÌNH
63
Hình 3.1 Ảnh minh họa hiện trạng sử dụng quá nhiều túi nilon
Thức ăn thứa và lá cây cũng là các yếu tố gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo kinh nghiệm của những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực môi trường tại Vĩnh Phúc. Đồ ăn thừa có ảnh hưởng đến hệ thống tự hoại – hệ thống cống trong nhà bạn nhƣ:
Tắc các đường ống cống.
Làm tắc hệ thống tự hoại – thúc đẩy nhanh quá trình phải hút bể phốt tại Vĩnh Phúc.
Tạo ra các mầm bệnh ẩn chứa bên trong các loại cống – hệ thống tự hoại…
Ngoài ra, việc lớn hơn là nó sẽ tác động đến môi trường sống bên ngoài của bạn và những người xung quanh. Nếu không đổ rác đúng quy định, không phân loại rác để đƣa nó đến đúng nơi đƣợc cho phân hủy…[3]
Lá cây cũng là tác nhân làm nghẹt các ông thoát nước do không được đổ đúng nơi quy định, quét, nhẹt xuống các ống cống gây tắc nghẽn, nghẹt cống, nước không thoát được, ảnh hưởng đến giao thông và đời sống khu vực xung quanh.
Với cách quản lý chất thải rắn hàng ngày, kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trong bảng sau:
64
Bảng 3.4. Kết quả điều tra tình hình quản lý chất thải rắn của hộ dân 3 xã huyện Bình Tân, Vĩnh Long
Chỉ tiêu điều tra
Tổng Thành Lợi Tân Quới Tân Bình
Số hộ Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%) 90 - 30 - 30 - 30 - 14. Ông/bà có phân loại rác tại nhà không?
Có 6 6,7 3 10,0 2 6,7 1 3,3
Không 84 93,3 27 90,0 28 95,0 29 96,7
15. Nếu có phân loại rác, ông/bà sẽ phân làm những loại nào?
2 loại: rác hữu cơ và rác vô cơ 87,0 96,7 30 100,0 29 96,7 28 93,3
Khác 0,0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
3 loại rác hữu cơ, vô cơ và rác
nguy hại 3,0 3,3 0 0,0 1 3,3 2 6,7
17. Hình thức thu gom rác của gia đình ông/bà nhƣ thế nào?
Gom hết vào 1 túi nilon 50 55,6 15 50,0 19 63,3 16 53,3 Gom hết vào 1 thùng xốp 23 25,6 11 36,7 5 16,7 7 23,3 Gom hết vào thùng đựng rác
chuyên dụng 17 18,9 4 13,3 6 20,0 7 23,3
18. Hình thức xử lý rác tại gia đình ông/bà nhƣ thế nào?
Để người thu gom rác xử lý 17 18,9 5 16,7 6 20,0 6 20,0
Đổ xuống sông 30 33,3 9 30,0 10 33,3 11 36,7
Vứt ra ruộng, vườn, ven đường 14 15,6 5 16,7 4 13,3 5 16,7
Đốt hết 29 32,2 11 36,7 10 33,3 8 26,7
Chôn hết 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Khác 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
65
Dựa theo kết quả khảo sát trong bảng 3.4 cho thấy, 93,3% hộ dân 3 xã không phân loại rác tại nhà, tỷ lệ hộ dân có phân loại rác tại nhà chỉ chiếm 6,7%.
Với câu hỏi khảo sát: “Nếu có phân loại rác, ông/bà sẽ phân làm những loại nào?” thì kết quả là 87% hộ dân 3 xã là phân rác làm 2 loại (rác vô cơ và rác hữu cơ), 3,3% là là phân làm 3 loại (rác vô cơ, rác hữu cơ và rác nguy hại) không có trường hợp phân loại khác. Điều đó cho thấy nhận thức của các hộ dân được phỏng vấn tại 3 xã Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình chỉ dừng lại ở phân loại rác thành 3 loại, cần được bổ sung thêm các kiến thức cần thiết để việc phân loại rác đến với người dân dễ dàng và hiệu qua hơn.
Hình thức thu gom rác của các hộ dân tại 3 xã cũng không có gì xa lạ, chủ yếu gom vào 1 túi nilon để tiện lợi và chiếm tỷ kệ cao nhất (55,6%), Gom vào thùng rác chuyên dụng chỉ chiếm tỷ lệ 18,9%, còn lại là 18,9% gom hết vào 1 thùng xốp (25,6%) và sau đó để người thu gom rác đến thu gom và xử lý (18,9%). Bên cạnh đó, hiện trạng hộ dân tự xử rác tại cũng diễn ra khá nhiều hình thức nhƣ: Đổ xuống sông (33.3%), vuứt ra ruộng vườn (15,6%), đốt hết (32,2%),
Đặc biệt, với tỷ lệ hộ dân làm nông tại 3 xã đƣợc biểu hiện ở bảng sau:
Bảng 3.5. Tình hình quản lý chất thải trong làm nông
Chỉ tiêu điều tra
Tổng Thành Lợi Tân Quới Tân Bình Số hộ Tỷ lệ
(%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%)
Số hộ
Tỷ lệ (%) 90 - 30 - 30 - 30 -
* Làm nông 0 0,0
19. Gia đình có sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp (trồng rau, lúa, hoa màu…) không?
Có 43 47,8 13 100,0 16 100,0 14 100,0
Không 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
20. Gia đình thường sử dụng hóa chất BTVT như thế nào?
Thường xuyên sử dụng 8 8,9 2 15,4 3 18,8 3 42,0
Chỉ sử dụng khi cần thiết 23 25,6 8 61,5 8 50,0 7 98,0
66
Tùy theo giống gieo trồng 12 13,3 3 23,1 5 31,3 4 56,0 21. Ông (bà) xử lý bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng nhƣ thế nào?
Đem đốt 4 4,4 2 26,0 0 0,0 2 14,3
Thu gom riêng 11 12,2 0 0,0 5 31,3 6 42,9
Vứt ngay tại ruộng 14 15,6 5 65,0 6 37,5 3 21,4
Vứt chung với rác sinh
hoạt 14 15,6 6 78,0 5 31,3 3 21,4
Chôn lấp 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Theo kết quả ở bảng 3.5 cho thấy hộ dân tại 3 xã chiếm tỷ lệ 47,8% là làm nông thì 100% số đó sử dụng thuốc BVTV. Mức độ sử dụng ở 3 xã khác nhua tùy vào nhận thức của mỗi người. Các chai, lọ thuốc BVTV sau khi sử dụng được các hộ dân thu gom riếng chiếm tỷ lệ còn thấp (Thành Lợi: 0%; Tân Quới: 31,3%, Tân Bình:
42,2%). Cần điều chỉnh các hành động khác (vứt tại ruộng, vứt chung với rác sinh hoạt) kịp thời.