T/g HĐ của GV và HS Nội dung
10 phút
*Hoạt động 1
-Gv giải thích cho hs DT y học tư vấn làgì .- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức
- Gv giải thích : DT y học tư vấn là tư vấn về DT học dùng kiến thức về
I. Di truyền y học tư vấn
- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với các phương pháp xét nghiệm ,
10 phút
10 phút
DT để chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật DT. Khuyên người này, người kia có nên lấy nhau không, có nên sinh con không
=> Từ đó rút ra chức năng của DT y học tư vấn.
- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức.
- Gv y/c hs thảo luận , hoàn thành bài tập , - T86 (sgk)
- Hs thảo luận hoàn thành bài tập - Gv yêu cầu hs khác nhận xét -> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức *Hoạt động 2
- Gv y/cầu hs đọc thông tin mục 1, sgk
thảo luận vấn đề 1 - sgk - Hs đọc tt trả lời câu hỏi y/c nêu được :
+Kết hôn gần làm đột biến lặn có hại biểu hiện -> dị tật bẩm sinh tăng +Từ đời thứ 5 có sự sai khác về mặt di truyền
- Gv chốt lại đáp án cho hs phân tích lại bảng 30.1 trả lời câu hỏi mục sgk
- Hs phân tách số liệu về sự thay đổi tỉ lệ nam , nữ theo độ tuổi lưu ý tỉ lệ nam , nữ ở đổ tuổi từ 18 -> 35
=> Giải thích bằng cơ sở khoa học không chuẩn đoán giới tính thai nhi sớm -> hạn chế mất cân đối tỉ lệ nam , nữ .
- Gv hướng dẫn hs n/c bảng 30.2 trả lời câu hỏi mục sgk
- Hs đọc tt sgk trả lời câu hỏi - Gv nhận xét , kết luận
*Hoạt động 3
- Gv y/c hs n/c tt sgk và đọc mục em có biết
? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường với cơ sở vật chất di truyền cho ví dụ
- Hs trả lời
- Gv nhận xét , kết luận chung
chuẩn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp với nghiên cứu phả hệ
- Chức năng : + Chuẩn đoán
+ Cung cấp thông tin
+ Cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật di truuyền
II. Di truyền học với hôn nhân 1/ Di truyền học với hôn nhân - Di truyền học đã giải thích được cơ sở kkhoa học của các quy định +Hôn nhân một vợ một chồng + Những người có quan hệ huyết thồng trong vòng 4 đời không được kết hôn
2/ Di truyền học và kế hoạch hoá gia đình
- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25 -> 34 là hợp lí
- Độ tuỏi từ 35 tuổi trở lên tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng rõ
III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
- Các tác nhân vật lí , hoá học gậy ô nhiễm môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc tật ,bệnh di truyền
5. Hoạt động luyện tập – vận dụng: (5’) - Tiết 1 của CĐ
-Bệnh bạch tạng do gen trội hay gen lặn qui định?
-Gen nằm trên NST th ờng hay NST giới tính?
-Viết kiểu gen của từng ng ời trong phả hệ ? ( Về nhà ) -Bệnh bạch tạng do gen trội hay gen lặn qui định?
-Gen nằm trên NST th ờng hay NST giới tính?
-Viết kiểu gen của từng ng ời trong phả hệ ? ( Về nhà )
Sơ đồ phả hệ bệnh bạch tạng
Bệnh bạch tạng
Người bình thường Người bạch tạng
Tiết 2 của CĐ:
- Hs đọc kết luận sgk
- Gv y/cầu hs trả lời câu hỏi sgk - T85 Tiết 3 của CĐ:
- Hs đọc kết luận sgk - Gv hệ thống bài
6. Kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học (2’) 6.1. Hình thức kiểm tra đánh gia: Kiểm tra sau bài dạy 6.2. Bảng mô tả và hệ thống các câu hỏi theo các mức độ:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Phương
pháp nghiên
cứu di
truyền người
- Phát biểu được khái niệm
phương pháp nghiên cứu phả hệ - Trình bày được thế nào là trẻ đồng sinh.
Hiểu được ý nghĩa của phương pháp
nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Phân biệt được sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
Vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu phả hệ làm bài tập.
Bệnh và tật di truyền ở người
- Nhận biết được bệnh Tơc nơ và
- Hiểu được đặc điểm di truyền của
bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái
một số bệnh tật di truyền ở người.
Di truyền học với con người
- Trình bày được khái niệm di truyền y học tư vấn.
Hiểu được chức năng của lĩnh
vực di
truyền y học tư vấn.
- Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35.
Số câu 4(C1 C4 3(C5 C7) 2(C8,C9) 1(C10) 10 C1: Phát biểu khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ?
Đáp án: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nào đó trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ nhằm xác định tính trạng di truyền đó là trội hay lặn, do 1 hay nhiều gen chi phối, gen đó nằm trên NST thường hay NST giới tính.
C2: Thế nào được gọi là trẻ đồng sinh?
Đáp án: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ được sinh ra trong cùng một lần sinh.
C3: Người ta có thể nhận biết bệnh Tơcnơ và bệnh Đao qua những đặc điểm nào?
Đáp án:
- Bệnh Đao : Bé , lùn , cổ rụt , má phệ, miệng hơi há , lưỡi thè ra , mắt hơi sâu và một mí , ngón tay ngắn , khoảng cách giữa 2 mắt ở xa nhau Sinh lý:Si đần bẩm sinh và không có con
- Bệnh Tơcnơ : Là nữ, lùn , cổ ngắn.Sinh lý: Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
C4: Trình bày khái niệm di truyền y học tư vấn?
Đáp án: - Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với các phương pháp xét nghiệm , chuẩn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp với nghiên cứu phả hệ
C5: Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa quan trọng như thế nào?
Đáp án: phương pháp nghiên cứu trẻ đống sinh có ý nghĩa:
- Biết được mức độ ảnh hưởng của môi trường lên tính trạng.
- Tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường. VD: cân nặng, …
- Tính trạng do kiểu gen qui định, không chịu ảnh hưởng của môi trường.
VD: nhóm máu,…
C6. Đặc điểm di truyền của một số bệnh như thế nào mà được gọi là bệnh di truyền?
Đáp án: Đặc điểm di truyền của một số bệnh ở người:
- Bệnh Đao: Cặp NST thứ 21 có 3 NST
- Bệnh Tơcnơ : Đặc điểm di truyền : Cặp NST thứ 23 chỉ có một NST - Bệnh bạch tạng: Đột biến gen lặn
C7: Trong lĩnh vực di truyền y học tư vấn có những chức năng quan trọng như thế nào?
Đáp án: Chức năng của vực di truyền y học tư vấn + Chuẩn đoán liên quan đến bệnh tật di truuyền
+ Cung cấp thông tin liên quan đến bệnh tật di truuyền + Cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật di truuyền
C8: Phân biệt sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng?
Đặc điểm Sinh đôi cùng trứng Sinh đôi khác trứng
Kiểu gen Giống nhau Khác nhau
Kiểu hình Giống nhau Khác nhau
Giới tính Cùng giới tính Cùng giới tính hoặc khác
giới tính C9: Tại sao phụ nữ không nên sinh con khi tuổi ngoài 35?
Đáp án: Độ tuỏi từ 35 tuổi trở lên tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ.
Người mẹ ở tuổi 35 có thể bị rối loạn quá trình phát sinh giao tử tạo trứng có thừa 1 NST( n+1), nên khi sinh con có 3 NST ở cặp số 21 nên bị Đao.
C10: Nghiên cứu di truyền bệnh bạch tạng ở hai gia đinh như sau:
Gia đình thứ nhất có bố bình thường lấy mẹ bạch tạng đẻ ra ba con đều bình thường: 2 con trai và 1 con gái .
Gia đình thứ 2 bố bạch tạng lấy mẹ bình thường đẻ 2 con bình thường: 1 trai một gái.
Một người con trai thứ 2 ở gia đình thứ nhất lấy con gái gia đình thứ hai sinh được 4 đứa cháu trong đó có 1 đứa cháu bị bạch tạng còn 2 con gái khác và 1 người con trai bình thường.
a, Hãy viết sơ đồ phả hệ của 2 gia đình trên?
b, Xác đinh gen bạch tạng là trội hay lặn, nằm trên NST giới tính hay NST thường?
c, Xác định kiểu gen của từng người trong 2 gia đình?
Đáp án:
a, Bệnh bạch tạng là do gen lặn qui định. Gen này nằm trên NST thể thường.
Đáp án:
a, Sơ đồ phả hệ:
Qui ước: P:
nam bạch tạng nam bình thường
F1: Nữ bạch tạng
F2: Nữ bình thường
b, Xác kiểu gen của từng người ở hai gia đình:
Sơ đồ lai GĐ 1:
P: AAXY x aaXX
G: AX, AY aX F1: AaXY, AaXX
Sơ đồ lai GĐ 2:
P: aaXY x AAXX
G: aX, aY AX F1: AaXY, AaXX
Sơ đồ lai 2 người con 2 gia đình kết hôn::
F1: AaXY x AaXX
G: AX,aX,aY, AY AX, aX F2:
AaXY
AaXX AX aX AY aY
AX AAXX AaXX AAXY AaXY
aX AaXX aaXX AaXY aaXY
Vậy:- Nam bị bạch tạng có kiểu gen: aaXY; Nữ bị bạch tạng có KG: aaXX - Những người bình thường có KG:
Nam P: AaXY
Nam F1: AaXY, Nữ F1: AaXY Nữ F2: AAXX hoặc AaXX
Nam bình thường: AAXY hoặc AaXY 7. Hoạt động tìm tòi mở rộng (2’) Tiết 1 của CĐ:
- Hoàn thành BT vận dụng phần cho về nhà.
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 ( sgk – 81)
- Đọc trước bài 29 – Bệnh và tật di truyền ở người.
- Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện của các bệnh, tật di truyền.
- Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh và đề ra biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền.
Tiết 2 của CĐ:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk + đọc trước bài 30 Tiết 3 của CĐ:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk, GV dặn giờ sau ôn tập học kì 1 và hoàn thiện các câu hỏi kiểm tra đánh giá.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
………
………
………
………
………
………
………
………
………