Bảng 3. 11 Đặc điểm dân số học liên quan đến cận thị ở sinh viên nghiên cứu (n=430)
Đặc điểm dân số học
Cận thị OR
(KTC 95%) p
Có Không
SL % SL %
Giới tính Nam 30 32,3 63 67,7 1
Nữ 141 41,8 196 58,2 0,66(0,41- 1,08) 0,095
Dân tộc Kinh 165 40,3 244 59,7 1
Khác 6 28,6 15 71,4 1,69(0,64-4,45) 0,282
Khối lớp
Năm I 83 44,9 102 55,1 1
Năm II 80 36,4 140 63,6 0,31(0,03-2,80) 0,295 Năm III 7 35,0 13 65,0 0,43(0,05-3,98) 0,463 Năm IV 1 20,0 4 80,0 0,47(0,04-5,00) 0,527
Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan giữa cận thị với giới tính (p=0,095), dân tộc (p=0,282), khối lớp (p=0,253
Bảng 3. 12 Tiền sử gia đình và bản thân liên quan đến cận thị ở sinh viên nghiên cứu (n=430)
Đặc điểm dân số học
Cận thị OR
(KTC 95%) p
Có Không
SL % SL %
Tiền sử gia đình có người bị cận thị
Có 141 78,1 32 21,9 1
Không 57 20,1 227 79,9 0,07 (0,01-0,19) 0,000 Tiền sử gia đình
bệnh về mắt
Có 19 63,3 11 36,7 1
Không 152 38,0 248 62,0 0,36 (0,11-0,74) 0,006
Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa cận thị với tiền sử gia đình có người bị cận thị, tiền sử gia đình có bệnh về mắt. Cụ thể, sinh viên có tiền sử gia đình không có người mắc cận thị có khả năng mắc cận thị thấp hơn 0,07 lần so với sinh viên có tiền sử gia đình có người mắc cận thị (p=0,000; OR=0,07; KTC 95%: 0,01-0,19).
Gia đình có tiền sử bệnh mắt thì tỷ lệ cận thị ở sinh viên là 63,3% cao hơn so sinh viên có gia đình không có tiền sử về bệnh mắt 38,0%. Sinh viên có tiền sử gia đình không có người mắc bệnh về mắt có khả năng cận thị thấp hơn 0,36 lần so với sinh viên có tiền sử gia đình có người mắc bệnh về mắt (OR=0,36; KTC 95%: 0,11-0,74). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3. 13 Áp lực học tập liên quan đến cận thị ở sinh viên nghiên cứu (n=430)
Đặc điểm dân số học
Cận thị OR
(KTC 95%) p
Có Không
SL % SL %
Số buổi học chính thức trong tuần
10-15
buổi 9 34,6 17 65,4 1
5-10
buổi 148 40,2 220 59,8 1,27(0,51-2,23) 0,761 1- 5
buổi 14 38,9 22 61,1 1,2( 0,54-1,91) 0,782 Học thêm
trong tuần
Có 61 34,9 114 65,1 1
Không 110 43,1 145 56,9 0,71(0,47- 1,05) 0,085 Số giờ học
thêm trong tuần
≥10 giờ 20 35,7 36 64,3 1
<10 giờ 41 34,5 78 65,5 0,95( 0,79-1,28) 0,870
Thời gian tự học ở nhà
>5 giờ 3 20,0 12 80,0 1
2-5 giờ 106 39,7 161 60,3 2,5( 1,09- 3,26) 0,105
< 2 giờ 62 41,9 86 58,1 2,88( 1,16-4,19) 0,136
Nghiên cứu không thấy mối liên quan giữa cận thị với số buổi học chính thức trong tuần (p=0.848), học thêm trong tuần (p=0,085), số giờ học thêm trong tuần (p=0,870) và thời gian tự học ở nhà (p=0.256).
Bảng 3. 14 Mối liên quan giữa hành vi học tập và cận thị ở sinh viên (n=430)
Đặc điểm dân số học
Cận thị
OR
(KTC 95%) p
Có Không
SL % SL %
Tư thế ngồi học, đọc sách, xem tivi
Chưa đúng 93 72,7 35 27,3 1
Đúng 78 25,8 224 74,2 0,13(0,06-0,43) 0,000 Xem truyền
hình
≥ 2 giờ 69 42,1 95 57,9 1
<2 giờ 102 38,3 164 61,7 0,85( 0,64-0,98) 0,000 Thời gian
đọc truyện, sách
≥ 2 giờ 135 47,9 147 52,1 1
<2 giờ 36 24,3 112 75,7 0,35( 0,17-0,82) 0,643
Chơi game
≥ 2 giờ 45 43,7 58 56,3 1
<2 giờ 126 38,5 201 61,5 0,07(0,02-0,18) 0,451 Chơi thể
thao
<30 phút 140 40,8 203 59,2 1
≥ 30 phút 31 35,6 56 64,4 0,8(0,76- 2,03) 0,378
Khám mắt định kỳ
Không bao
giờ 42 38,5 67 61,5 1
Không nhớ rõ 56 45,2 68 54,8 1,32(0,69- 2,25) 0,228 6
tháng/lần 41 41,4 58 58,6 1,13( 0,72-1,99) 0,047 1 32 32,7 66 67,3 0,62(0,34-1,13) 0,120
Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tư thế ngồi đọc sách/ truyện báo, xem tivi với cận thị học đường. Cụ thể, tư thế ngồi học đọc truyện/ báo sách không đúng là 72,7% cao hơn so với ngồi đúng tư thế 25,8% (p=0,000; OR=0,13; KTC 95%: 0,06- 0,43).
Xem phim, xem truyền hình có mối liên quan đến cận thị học đường. Cụ thể, tỷ lệ sinh viên có xem phim, xem truyền hình < 2 giờ/ngày là (24,3%) thấp hơn 0,85 lần so với xem phim, xem truyền hình 2 giờ/ngày (42,1,3%), (p= 0,000; OR=0,85; KTC 95%: 0,64- 0,98).
3.15 Mô hình hồi quy đa biến
Đặc điểm Giá trị phc ORhc
(KTChc 95%)
Giới tính 0,632 1,16( 0,63-2,17)
Tiền sử có người bị cận thị 0,000 0,08(0,05-0,14)
Tiền sử bệnh về mắt 0,003 0,22(0,08-0,59)
Học thêm trong tuần 0,70 1,64(0,96-2,80)
Thời gian tự học ở nhà 0,067 1,59( 0,97-2,62) Tư thế ngồi học, đọc sách, xem
tivi 0,000 6,02(3,39-10,71)
Xem truyền hình 0,012 2,08( 1,17-3,69)
Khám mắt định kỳ 0,491 1,09(0,86-1,37)
Sau khi kiểm soát các yếu tố có p<0,2 bằng mô hình đa biến thì nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ cận thị của sinh viên với các yếu tố liên quan (p<0,05): sinh viên có gia đình có tiền sử mắc cận thị có tỷ lệ cận thị cao hơn sinh viên có gia đình không có tiền sử mắc cận thị; sinh viên có tiền sử mắc bệnh về mắt thì tỷ lệ cận thị cao hơn so với sinh viên không mắc bệnh về mắt; sinh viên có tu thế ngồi học, đọc sách, xem tivi đúng có tỷ lệ cận thị thấp hơn sinh viên có tư thế ngồi chưa đúng; sinh viên có thời gian xem truyền hình trên 2 tiếng có tỷ lệ cận thị cao hơn sinh viên xem truyền hình dưới 2 tiếng