Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ giai đoạn 2000 2010 (Trang 42 - 45)

Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x0 hội

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Thanh Thủy là huyện miền núi nằm về phía Đông Nam của tỉnh Phú Thọ, đ−ợc tái lập từ tháng 9 năm 1999 (sau khi tách ra từ huyện Tam Thanh cũ); có toạ độ địa lý từ 21000' đến 21017' vĩ độ Bắc và từ 105013' đến 105020' kinh độ Đông. Địa giới hành chính tiếp giáp với các huyện sau đây:

- Phía Bắc giáp huyện Tam Nông.

- Phía Đông giáp huyện Ba Vì (thành phố Hà Nội).

- Phía Tây và Nam giáp huyện Thanh Sơn.

Thanh Thủy có tổng diện tích tự nhiên 12510,42ha chiếm 3,54% diện tích tự nhiên của tỉnh Phú Thọ. Toàn huyện có 15 đơn vị hành chính, bao gồm 11/15 x0 miền núi và 4 x0 trung du miền núi. Hệ thống giao thông trong huyện gồm: Đ−ờng bộ (cụ thể các tuyến đ−ờng ĐT-316B, ĐT-317, ĐT-317B, hàng trăm km đ−ờng liên x0, liên thôn); Đ−ờng thuỷ (toàn bộ phía Đông của huyện đ−ợc tiếp giáp với sông Đà, là điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc giao lưu, trao đổi hàng hoá bằng đường thủy).

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Thanh Thủy là huyện có địa hình chuyển tiếp từ đồng bằng ven sông lên vùng đồi trung du, núi thấp. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Khu có độ cao lớn nhất là d0y núi Sủi, Vó Sung (giáp huyện Thanh Sơn) thuộc các x0:

Ph−ợng Mao, Yến Mao và Tu Vũ với độ cao 372m. Nhìn chung địa hình của huyện đ−ợc chia làm 2 dạng chính:

- Địa hình đồng bằng phù sa: Đây là dải đất tương đối bằng phẳng được bồi đắp bởi sông Đà, tập trung ở các x0 ven sông. Dạng địa hình này thường có độ dốc <30 (dạng lòng chảo) và thường bị ngập úng từ 4-6 tháng trong năm.

- Địa hình đồi trung du, núi thấp: Phân bố dọc theo phía Tây của huyện và kéo dài từ Bắc xuống Nam. Địa hình, địa mạo ở vùng này chủ yếu là núi thấp, đồi cao, độ cao từ 40-200m, khu vực cao nhất là d0y núi Thành Tiểu (Yến Mao) lên tới 372m; Phần lớn diện tích có độ dốc >250, số còn lại có độ dèc tõ 10-250.

4.1.1.3. KhÝ hËu

Thanh Thủy là huyện mang khí hậu đặc trưng của miền Bắc nước ta (khí hậu nhiệt đới gió mùa), l−ợng bức xạ cao, có nền nhiệt độ cao, l−ợng m−a dồi dào và tập trung chủ yếu vào mùa m−a. Theo phân vùng khí hậu của tỉnh Phú Thọ (Nguồn số liệu đặc tr−ng và tính toán khí t−ợng thủy văn tỉnh Phú Thọ do Đài khí t−ợng thủy văn Việt Bắc cung cấp tháng 9/1997) huyện Thanh Thủy nằm trong vùng II (khí hậu vùng đồi trung du) và vùng III (khí hậu vùng

đồng bằng):

* Đối với khí hậu vùng trung du:

- Tổng l−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1450-1500mm, là tiểu vùng khô hạn thứ 2 trong tỉnh. M−a thất th−ờng, năm m−a nhiều có tới 6 tháng m−a lớn, năm m−a ít chỉ có 1-2 tháng. Tổng l−ợng m−a năm nhiều nhất là 2600mm, năm ít nhất chỉ từ 1000-1100mm.

- Độ ẩm tương đối trung bình là 84%, thấp nhất là 24%, nhiệt độ ở tiểu vùng này cao hơn các vùng khác. Nhiệt độ trung bình năm từ 23-240C; tổng tích nhiệt trung bình năm khoảng 85000C.

- Gió: Có 2 loại gió chính là gió mùa Đông nam từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm; gió mùa Đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

* Đối với khí hậu vùng đồng bằng: Phổ biến ở các x0 dọc ven sông Đà có địa hình bằng phẳng. Đây là vùng hạn nhất trong tỉnh, độ ẩm tương đối trung bình năm 82%, thấp hơn vùng núi 6% và vùng đồi trung du 4%. Tổng

l−ợng m−a trung bình năm từ 1500-1600mm. Vào mùa m−a, l−ợng m−a trung bình khoảng từ 1100-1200mm, năm m−a nhiều nhất chỉ khoảng 2100- 2200mm, năm n−a ít nhất ch−a đến 1000mm.

- Nhiệt độ trung bình năm ở đây từ 23-250C, tổng tích nhiệt trung bình hàng năm > 86000C. Nhiệt độ trung bình cao nhất là 27-280C, tối thấp trung bình 21-220C tương đương với nhiệt độ ở vùng núi phía Tây

- Gió: Cũng có 2 loại gió chính là gió mùa Đông bắc thồi vào mùa lạnh kéo dài từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông nam thổi vào mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 12510,42 ha hiện đang sử dụng cho các mục đích:

- Đất nông nghiệp: 8345.98ha, chiếm 66.71% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất phi nông nghiệp: 3773.38 ha, chiếm 30.16% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất ch−a sử dụng 391.06 ha, chiếm 3.13% tổng diện tích đất tự nhiên.

* Về chất l−ợng đất đai: theo kết quả điều tra nghiên cứu xây dựng bản

đồ thổ nh−ỡng phục vụ sản xuất và quản lý nguồn tài nguyên đất đai huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ theo ph−ơng pháp FAO - UNESSCO năm 2006.

Tổng diện tích đất điều tra để xây dựng bản đồ thổ nh−ỡng của huyện Thanh Thủy là 8851,24ha, chiếm 70,75% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.

Huyện Thanh Thủy gồm có 3 nhóm đất chính sau:

- Nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa có diện tích 4 044,04ha, chiếm 45,69% tổng diện tích đất điều tra. Diện tích đất phù sa đ−ợc phân bố ở các x0 ven Sông Đà (phía Đông Nam huyện).

- Nhóm đất glây: Nhóm đất glây có diện tích 39,62ha, chiếm 0,45%

tổng diện tích đất điều tra. Đất glây phân bố chủ yếu trên các dạng địa hình vàn, thấp.

- Nhóm đất xám: Nhóm đất xám có diện tích 4634,40ha, chiếm 52,36% tổng diện tích đất điều tra; phân bố ở dạng địa hình vàn, vàn cao chủ yếu là đất ruộng dộc.

b. Tài nguyên rừng

Thanh Thủy hiện có 3109.67 ha đất rừng, chiếm 28,73% tổng diện tích

đất tự nhiên, trong đó: đất có rừng sản xuất là 2703.10 ha; rừng phòng hộ là 406.57 ha...Về thực vật, chủ yếu là bạch đàn và keo lá chàm, các cây làm nguyên liệu giấy và các loại cây tạp.

c. Thuỷ văn, nguồn n−ớc

Sông Đà chảy dọc theo chiều dài của huyện từ x0 Tu Vũ xuống x0 Xuân Lộc với chiều dài khoảng trên dưới 30km. Lưu lượng dòng chảy vào mùa lũ là 2004 m3/s, mùa khô rất thấp chỉ khoảng 220m3/s. Sông Đà đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp n−ớc sinh hoạt và sản xuất.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ giai đoạn 2000 2010 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)