Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x0 hội
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x0 hội
Năm 2010, tổng giá trị sản xuất (giá 1994) huyện Thanh Thủy đạt 313,01 tỷ đồng, bằng 100% so với kế hoạch và bằng 110,5% so với cùng kỳ, trong đó:
- Ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản: 140,82 tỷ đồng, đạt 109,5% so với kế hoạch và đạt 110% so với cùng kỳ.
- Ngành công nghiệp, xây dựng: 92,96 tỷ đồng, đạt 91,1% so với kế hoạch và đạt 112% so với cùng kỳ.
- Ngành thương mại, dịch vụ: 79,23 tỷ đồng, đạt 96,1% so với kế hoạch và đạt 109,8% so với cùng kỳ.
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Thủy đ0 có sự chuyển dịch mạnh mẽ và đúng hướng: tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại tăng lên; lĩnh vực nông, lâm, ng− nghiệp giảm xuống, cụ thể: ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 22,51% năm 2000 lên 29,7% năm 2010; ngành th−ơng mại, dịch vụ tăng từ 24,62% lên 25,31%; ngành nông, lâm, thuỷ sản đ0 giảm từ 52,87% xuống còn 44,99%.
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nông nghiệp
*Lĩnh vực nông nghiệp:
Ngành nông nghiệp của huyện Thanh Thủy luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế và luôn là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân cư. Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện và khá ổn định. Cơ sở vật chất phục vụ nông nghiệp ngày càng
được tăng cường, đặc biệt những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật luôn đ−ợc đ−a vào phục vụ sản xuất cùng với sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng tích cực nhằm đ−a hiệu quả kinh tế tăng cao.
* Lĩnh vực trồng trọt:
Mặc dù trong những năm qua có nhiều khó khăn về thời tiết, sâu bệnh, song với việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa theo hướng tiến bộ, áp dụng đồng bộ các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới; tăng c−ờng đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật; thực hiện tốt công tác khuyến nông đ0 đ−a năng suất lúa và một số loại cây trồng chính tăng nhanh
Diện tích cây trồng có thể biến động theo từng năm do chuyển dịch cơ cấu và nhu cầu đất cho phát triển công nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng. Song năng suất vẫn ổn định và có xu hướng tăng, cụ thể: năng suất lúa mùa năm 2000 đạt 41,59 tạ/ha nh−ng năm 2010 đ0 đạt 46,89 tạ/ha (tăng 5,3 tạ/ha); lúa xuân năm 2000 đạt 49,4 tạ/ha nh−ng năm 2010 đ0 đạt 52,01 tạ/ha (tăng 2,61 tạ/ha).
Ngoài ra, sản xuất rau, màu... cũng chuyển dịch nhanh theo cơ chế thị tr−ờng, cây có giá trị thu nhập cao nh− d−a chuột, d−a gang, củ cải... liên tục tăng về diện tích, sản l−ợng.
Phong trào cải tạo vườn tạp trong khu dân cư để trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh, các loại cây có giá trị kinh tế cao đang đ−ợc phát triển mạnh ở tất cả các x0 trong toàn huyện.
* Chăn nuôi : Thanh Thủy tiếp tục phát triển ở tất cả các loại gia súc, gia cầm. Ngoài chăn nuôi bò phục vụ cầy kéo còn kết hợp chăn nuôi sinh sản và lấy thịt, đàn bò tăng nhanh từ 10289 con vào năm 2000 lên tới 13533 con vào năm 2010; đàn gia cầm tăng từ 732000 con năm 2000 lên tới 827000 con vào năm 2010,...Tuy nhiên ph−ơng thức chăn nuôi ở đay còn mang tính nhỏ lẻ, tận dụng ở gia đình, số hộ sản xuất hàng hoá ch−a nhiều.
b. Khu vực kinh tế công nghiệp, xây dựng
Những năm gần đây sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Thủy đ0 đ−ợc đẩy mạnh và phát triển với tốc độ khá. Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2010 đạt 92,96 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2009. Nguồn vốn đầu t− từ các doanh nghiệp Nhà n−ớc, doanh nghiệp t− nhân và các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty một thành viên tăng nhanh. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện có b−ớc phát triển mạnh với các loại sản phẩm nh−: thêu, dệt, làm nón, may, mây tre đan, chế biến chè. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển ở hầu hết các x0.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường đ0 thúc đẩy các hoạt
động kinh doanh và nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hoá tăng. Các hoạt động th−ơng mại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực phục vụ kịp thời cho sản xuất, đời sống nhân dân. Tạo ra thị trường hàng hoá phong phú. Số hộ kinh doanh th−ơng nghiêp dịch vụ ngày một tăng về số l−ợng và quy mô. Toàn huyện có 4 cơ sở th−ơng mại Quốc doanh nằm ở x0 Hoàng Xá và La Phù; các hợp tác x0 dịch vụ có ở 15 x0. Ngoài ra Thanh Thủy có khu du lịch sinh thái Đầm Bạch Thủy, khu du lịch nghỉ d−ỡng của Công ty Sông Thao… đ0 đ−ợc đầu t− xây dựng và đi vào hoạt động. Đây là một lợi thế rất lớn trong việc phát triển văn hoá, du lịch. Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 đạt 79,23 tỷ đồng, tăng 9,8% so với năm 2009.
4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng a. Hệ thống giao thông
- Đ−ờng bộ: Thanh Thuỷ có khoảng 30km đ−ờng ĐT-317; 7km đ−ờng
ĐT-316B và hàng trăm km đ−ờng liên x0, liên thôn. Hầu hết các tuyến đ−ờng tỉnh lộ, liên x0 đ0 đ−ợc rải nhựa hoặc bê tông hoá. Các tuyến đ−ờng liên thôn, liên xóm trong địa bàn huyện hiện nay đ0 nâng cấp, bê tông hoá đ−ợc khoảng
> 50%, số còn lại là đường đất, chất lượng kém đang từng bước tiếp tục được bê tông trong các năm tới.
- Đ−ờng sông: Sông Đà chảy dọc theo phía Đông của huyện từ x0 Tu Vũ xuống x0 Xuân Lộc xuôi về Việt Trì, Hà Nội và ng−ợc lên Hoà Bình giúp cho huyện có đ−ợc lợi thế trong vận chuyển hàng hoá bằng đ−ờng sông. Tuy nhiên, hiện tại hệ thống bến tàu, thuyền ch−a đ−ợc đầu t− xây dựng mà chỉ có bến đò, thuyền tự phát nên chưa phát huy được lợi thế của đường thủy.
b. Hệ thống thuỷ lợi
Toàn huyện có 5 hồ, 12 đập lớn nhỏ và 16 trạm bơm, 30km đê tả Đà (ĐT- 317) và hàng trăm km kênh mương nội đồng đảm bảo tưới tiêu cho phần lớn diện tích đất nông nghiệp trong toàn huyện.
c. Xây dựng cơ bản
Hầu hết các công trình hạ tầng cơ sở, nhà điều hành đều đ−ợc xây dựng ở trung tâm huyện, trung tâm các x0, ví dụ nh−: trụ sở HĐND, UBND, ngân hàng, kho bạc..., trụ sở UBND các x0, hệ thống trường học, bệnh viện đều đ0
đ−ợc xây dựng kiên cố bằng các nguồn vốn của nhà n−ớc, vốn dự án và nhân dân đóng góp dưới hình thức Nhà nước và nhân dân cùng làm.
d. Hệ thống điện, thông tin liên lạc
Hệ thống điện lưới Quốc gia đều đ0 được kéo tới tất cả các x0 trong huyện. 100% số x0 đ0 có điểm bưu điện văn hoá x0 được xây dựng kiên cố, bình quân có 2,7 máy điện thoại/100 dân. Đài truyền thanh của huyện đ−ợc phát sóng hàng ngày bằng hệ thống loa truyền thanh tới tất cả các x0 trong huyện.
4.1.2.5. Văn hoá - x6 hội a. Dân số, lao động
Số liệu thống kê −ớc tính đến 31/12/2010 dân số toàn huyện là 76 832 người (toàn bộ là dân số khu vực nông thôn). Trong đó: Dân số nữ là: 39 628 ng−êi, chiÕm 51,66% d©n sè; d©n sè nam: 37 204 ng−êi, chiÕm 48,42% d©n sè toàn huyện. Mật độ dân số bình quân toàn huyện là 615,2 người/km2.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện năm 2010 là 1,0%.
Toàn huyện có 41 787 lao động trong độ tuổi, chiếm 54,39% dân số (toàn bộ là lao động nông thôn). Trong đó: Lao động là nam: 20 554lao động, chiếm 49,19%; lao động là nữ: 21 233 lao động, chiếm 50,81% tổng số lao động.
b. Văn hoá, y tế, giáo dục
- Văn hoá: Trong những năm qua ngành văn hoá, thông tin, thể thao, truyền thanh đ0 đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - x0 hội của huyện.
- Giáo dục: Đ−ợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền từ cấp huyện đến cấp x0 và sự quan tâm, nhận thức sâu sắc của các bậc phụ huynh về vai trò to lớn của giáo dục nên sự nghiệp giáo dục tại Thanh Thủy tiếp tục phát triển cả về quy mô, số l−ợng và chất l−ợng.
- Y tế: Trong những năm gần đây ngành y tế của huyện đ0 đạt đ−ợc nhiều thành quả đáng mừng. Trên địa bàn huyện có 1 trung tâm y tế tuyến huyện với 15 bác sỹ, 25y sỹ, 15 y tá và 60 gi−ờng bệnh; 15 trạm y tế cấp x0 với 15 bác sỹ, 50 y sỹ, 5 y tá. Ngoài ra còn có hệ thống y tế thôn bản với 150 người làm nhiệm vụ cấp cứu khẩn cấp, kịp thời, tuyên truyền, vận động mọi ng−ời phòng chống các bệnh truyền nhiễm. Nhìn chung những năm qua, công tác khám chữa bệnh của huyện đ−ợc nâng lên, phục vụ tốt cho nhu cầu của nh©n d©n.