Kết quả đo lường về mức độ hài lòng công việc theo các nhân tố cá nhân của người lao động Công ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư và phát triển công nghệ Môi trường Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần tư vấn, đầu tư và phát triển công nghệ môi trường việt nam (Trang 72 - 80)

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THỜI GIAN

4.2.4. Kết quả đo lường về mức độ hài lòng công việc theo các nhân tố cá nhân của người lao động Công ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư và phát triển công nghệ Môi trường Việt Nam

Để kiểm định khác biệt của từng yếu tố cá nhân đến mức độ hài lòng của người lao động tại Công ty Cổ phần Tư vấn, Đầu tư và Phát triển Công nghệ Môi trường Việt Nam ta dùng hai phương sai phân tích: Phân tích phương sai ANOVA (sử dụng phân tích phương sai ANOVA một yếu tố) và Indepent-

sample T-test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig < 0,05). Đối với những nhân tố chỉ có hai thể hiện như: giới tính (Nam và Nữ) sử dụng kiểm định Independent-sample T – test để tìm sự khác biệt với biến định lượng. Còn những biến có nhiều hơn hai thể hiện: Phòng ban, cấp bậc, thâm niên, độ tuổi, trình độ học vấn, thu nhập thì phân tích phương sai ANOVA một yếu tố.

Giả thuyết H8: Có sự khác biệt giữa Phòng ban với Sự hài lòng Giả thuyết H9: Có sự khác biệt giữa giới tính với Sự hài lòng Giả thuyết H10: Có sự khác biệt giữa Độ tuổi với Sự hài lòng Giả thuyết H11: Có sự khác biệt giữa Hôn nhân với Sự hài lòng

Giả thuyết H12: Có sự khác biệt giữa Trình độ học vấn với Sự hài lòng Giả thuyết H13: Có sự khác biệt giữa Thâm niên làm việc với Sự hài lòng Giả thuyết H14: Có sự khác biệt giữa Bộ phận công tác với Sự hài lòng Giả thuyết H15: Có sự khác biệt giữa Thu nhập với Sự hài lòng

4.2.4.1. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố giới tính

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định so sánh mức độ hài lòng theo “ giới tính”.

Kiểm định

Levene's Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F

Mức ý nghĩa

t df Mức ý

nghĩa

Sự khác biệt trung

bình

Sự khác biệt độ

lệch chuẩn

Độ tin cậy 95%

Thấp hơn

Cao hơn Giả định phương

sai bằng nhau 6.606 0,011 1,721 200 0,087 0,16131 0,09373 -

0,02351 0,34613 Giả định phương

sai không bằng nhau

1,733 195,045 0,085 0,16131 0,09311 -

0,02232 0,34494 Nguồn: Kết quả điều tra (2016)

- Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Kết quả bảng 4.14 cho thấy:

Hệ số Sig (Mức ý nghĩa) trong kiểm định Levene của Giới tính nhỏ hơn 0,05 (0,011) nên ta chọn dòng thứ hai Giả định phương sai không bằng nhau. Do đó, chấp nhận giả thiết H9 tức là có sự khác biệt giữa nhóm giữa Giới tính và Sự hài lòng. Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa các nhóm của Giới tính và Sự hài lòng không có sự khác nhau lớn vì Sig lớn hơn 0,05 (0,087). Mức độ hài lòng của lao động nam cao hơn lao động nữ.

4.2.4.2. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố hôn nhân

Bảng 4.15. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo “Hôn nhân”.

Kiểm định

Levene's Kiểm định sự bằng nhau của trung bình

F Mức ý

nghĩa t df Mức ý

nghĩa

Sự khác biệt trung

bình

Sự khác biệt độ

lệch chuẩn

Độ tin cậy 95%

Thấp

hơn Cao hơn Giả định

phương sai bằng nhau

6,299 0,013 2,974 200 0,003 0,27453 0,09230 0,09252 0,45654

Giả định phương sai không bằng nhau

2,982 194,044 0,003 0,27453 0,09207 0,09293 0,45612

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Kết quả bảng 4.15 chỉ ra rằng:

Hệ số Sig trong kiểm định Levene của Hôn nhân nhỏ hơn 0,05 (0,013).

Do đó, chấp nhận giả thiết H11 tức là có sự khác biệt giữa nhóm giữa Hôn nhân và Sự hài lòng .Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa các nhóm của Hôn nhân và Sự hài lòng có sự khác nhau lớn vì mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 (0,003).

Mức độ hài lòng của lao động độc thân lớn hơn lao động kết hôn.

4.2.4.3. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố phòng ban

Bảng 4.16. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo “Phòng ban”.

Số lao động

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương Sai

Độ tin cậy 95%

Thấp nhất

Cao nhất Thấp

hơn Cao hơn Phòng kế

toán – tài chính

26 4,1154 0,32581 0,06390 3,9838 4,2470 4,00 5,00 Phòng kinh

doanh 43 3,8372 0,61452 0,09371 3,6481 4,0263 2,00 5,00 Phòng hành

chính 33 3,7273 0,76128 0,13252 3,4573 3,9972 2,00 5,00 Phòng kỹ

thuật - sản xuất

94 3,6596 0,71170 0,07341 3,5138 3,8053 2,00 5,00 Phòng bảo

vệ 6 4,0000 0,00000 0,00000 4,0000 4,0000 4,00 4,00 Tổng 202 3,7772 0,66533 0,04681 3,6849 3,8695 2,00 5,00

Bảng 4.17. Kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt phòng ban Thống kê

Levene

df1 df2 Mức ý

nghĩa

9,253 4 197 0,000

Bảng 4.18. Kết quả phân tích phương sai giữa thành phần nhóm Phòng ban tới sự hài lòng

Tổng bình phương

df Trung bình bình phương

F Mức ý

nghĩa

Giữa các nhóm 4,809 4 1,202 2,814 0,027

Bên trong các

nhóm 84,166 197 0,427

Tổng 88,975 201

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt phòng

ban nhỏ hơn 0,05 nên chấp nhận giả thiết H10 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Phòng ban và Sự hài lòng .

Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa thành phần của nhóm Phòng ban và Sự hài lòng có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 (0,027) nên giữa các thành phần có sự khác biệt. Mức độ hài lòng từ cao đến thấp: Phòng kế toán – tài chính, phòng Bảo vệ, phòng Kinh doanh, phòng Hành chính, phòng Kỹ thuật – sản xuất.

4.2.4.4. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố học vấn

Bảng 4.19. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo Học vấn

Số lao động

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Độ tin cậy 95%

Thấp nhất

Cao nhất Thấp

hơn

Cao hơn Trung học phổ

thông 9 3,8889 0,92796 0,30932 3,1756 4,6022 2,00 5,00 Trung cấp 13 3,8462 0,55470 0,15385 3,5110 4,1814 3,00 5,00 Cao đẳng 66 3,9697 0,58097 0,07151 3,8269 4,1125 2,00 5,00 Đại học 88 3,6818 0,67031 0,07146 3,5398 3,8238 2,00 5,00 Trên đại học 26 3,5385 0,70602 0,13846 3,2533 3,8236 2,00 5,00 Tổng 202 3,7772 0,66533 0,04681 3,6849 3,8695 2,00 5,00

Bảng 4.20. Kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt học vấn Thống kê

Levene df1 df2 Mức ý

nghĩa

5,296 4 197 0,000

Bảng 4.21. Kết quả phân tích phương sai nhóm Học vấn tới sự hài lòng Tổng bình

phương

df Trung bình bình phương

F Mức ý

nghĩa

Giữa các nhóm 4,902 4 1,226 2,872 0,024

Bên trong các

nhóm 84,073 197 0,427

Tổng 88,975 201

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt nhỏ hơn

0,05 (0,00) nên chấp nhận giả thiết H12 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Học vấn và Sự hài lòng.

Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa thành phần của nhóm Học vấn và Sự hài lòng có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 (0,024) nên giữa các thành phần có sự khác biệt. Mức độ hài lòng từ cao đến thấp: Lao động Cao đẳng, lao động trung học phổ thông, lao động trung cấp, lao động đại học, lao động trên đại học.

4.2.4.5. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố thâm niên làm việc

Bảng 4.22. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo thâm niên làm việc

Số lao

động Trung

bình Độ lệch

chuẩn Phương sai

Độ tin cậy 95%

Thấp

nhất Cao nhất Thấp

hơn Cao hơn

Dưới 1 năm 27 3,5556 0,64051 0,12327 3,3022 3,8089 2,00 5,00 Từ 1-3 năm 84 3,9167 0,60536 0,06605 3,7853 4,0480 2,00 5,00 Từ 3-5 năm 60 3,7000 0,61891 0,07990 3,5401 3,8599 2,00 5,00 Từ 5-10 năm 31 3,7419 0,85509 0,15358 3,4283 4,0556 2,00 5,00 Total 202 3,7772 0,66533 0,04681 3,6849 3,8695 2,00 5,00

Bảng 4.23. Kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt thâm niên làm việc Thống kê

Levene

df1 df2 Mức ý

nghĩa

3,808 3 198 0,011

Bảng 4.24. Kết quả phân tích phương sai thâm niên làm việc tới sự hài lòng Tổng bình

phương

df Trung bình bình phương

F Mức ý

nghĩa

Giữa các nhóm 3,356 3 1,119 2,587 0,054

Bên trong các

nhóm 85,619 198 0,432

Tổng 88,975 201

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt nhỏ hơn

0,05 nên chấp nhận giả thiết H13 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Thâm niên làm việc và Sự hài lòng .

Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa thành phần của nhóm Thâm niên làm việc và Sự hài lòng có mức ý nghĩa lớn hơn 0,05 (0,054) nên giữa các thành phần không có sự khác biệt lớn. Mức độ hài lòng từ cao đến thấp: Lao động từ 1-3 năm, lao động từ 5-10 năm, lao động từ 3-5 năm, lao động dưới 1 năm.

4.2.4.6. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố bộ phận công tác

Bảng 4.25. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo bộ phận công tác

Số lao

động Trung

bình Độ lệch

chuẩn Phương sai

Độ tin cậy 95%

Thấp

nhất Cao nhất Thấp

hơn

Cao hơn Trưởng phòng – quản

đốc phân xưởng 38 3,8421 0,63783 0,10347 3,6325 4,0518 2,00 5,00 Phó phòng 25 4,0800 0,27689 0,05538 3,9657 4,1943 4,00 5,00 Tổ trưởng 33 3,5152 0,83371 0,14513 3,2195 3,8108 2,00 5,00 Tổ phó 10 3,9000 0,31623 0,10000 3,6738 4,1262 3,00 4,00 Nhân viên, công

nhân 96 3,7500 0,68056 0,06946 3,6121 3,8879 2,00 5,00 Tổng 202 3,7772 0,66533 0,04681 3,6849 3,8695 2,00 5,00

Bảng 4.26. Kiểm tra tính đông nhất của sự khác biệt bộ phận công tác Thống kê

Levene df1 df2 Mức ý

nghĩa

10,205 4 197 0,000

Bảng 4.27. Kết quả phân tích phương sai bộ phận công tác tới sự hài lòng Tổng bình

phương

df Trung bình bình phương

F Mức ý

nghĩa

Giữa các nhóm 4,940 4 1,235 2,895 0,023

Bên trong các

nhóm 84,035 197 0,427

Tổng 88,975 201

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt nhỏ hơn

0,05 (0,00) nên chấp nhận giả thiết H14 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Bộ phận công tác và Sự hài lòng .

Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa thành phần của nhóm Bộ phận công tác và Sự hài lòng có hệ số mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 (0,023) nên giữa các thành phần có sự khác biệt. Mức độ hài lòng từ cao đến thấp: Bộ phận Phó phòng, tổ phó, trưởng phòng – quản đốc phân xưởng, nhân viên, tổ trưởng.

4.2.4.7. Kiểm định sự hài lòng đối với nhân tố thu nhập

Bảng 4.28. Kết quả phân tích phương sai ANOVA một yếu tố so sánh mức độ hài lòng trong công việc theo thu nhập

Số lao động

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Phương sai

Độ tin cậy 95% Thấp nhất

Cao nhất Thấp

hơn

Cao hơn Dưới 3 triệu

đồng 12 4,0000 0,00000 0,00000 4,0000 4,0000 4,00 4,00 Từ 3 triệu –

5 triệu đồng 29 3,7931 0,61987 0,11511 3,5573 4,0289 2,00 5,00 Trên 5 triệu -

10 triệu đồng 96 3,7604 0,72176 0,07366 3,6142 3,9067 2,00 5,00 Trên 10 triệu

đồng 65 3,7538 0,66216 0,08213 3,5898 3,9179 3,00 5,00 Tổng 202 3,7772 0,66533 0,04681 3,6849 3,8695 2,00 5,00

Bảng 4.29. Kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt thu nhập

Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa

7,086 3 198 0,000

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt nhỏ hơn 0,05 (0,00) nên chấp nhận giả thiết H15 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Thu nhập và Sự hài lòng .

Bảng 4.30. Kết quả phân tích phương sai giữa thành phần nhóm thu nhập tới sự hài lòng

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Mức ý

nghĩa

Giữa các nhóm 0,666 3 0,222 0,497 0,685

Bên trong các

nhóm 88,310 198 0,446

Tổng 88,975 201

Nguồn: Kết quả điều tra (2016) - Cỡ mẫu 202

- Kết quả từ phân mềm SPSS 20

Mức ý nghĩa trong bảng kiểm tra tính đồng nhất của sự khác biệt nhỏ hơn 0,05 (0,00) nên chấp nhận giả thiết H15 tức là có sự khác biệt giữa nhóm Thu nhập và Sự hài lòng .

Với độ tin cậy 95% phân tích ANOVA giữa thành phần của nhóm Thu nhập và Sự hài lòng có mức ý nghĩa lớn hơn 0,05 (0,685) nên giữa các thành phần không có sự khác biệt lớn. Mức độ hài lòng từ cao đến thấp: lao động dưới 3 triệu đồng, lao động từ 4-5 triệu, lao động trên 5 đến 10 triệu, trên 10 triệu đồng.

Sự khác biệt của từng yếu tố cá nhân đến mức độ hài lòng của người lao động từ lớn đến bé: Hôn nhân, Bộ phận công tác, học vấn, phòng ban, thâm niên, giới tính, thu nhập.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng công việc của người lao động tại công ty cổ phần tư vấn, đầu tư và phát triển công nghệ môi trường việt nam (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)