CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1.2. Những vấn đề chung về quản lý dịch vụ KHCN
Luận văn quản lý Kinh tế
Adam Smith từng định nghĩa rằng, “dịch vụ l{ những nghề hoang phí nhất trong tất cả c|c nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công…Công việc của tất cả bọn họ t{n lụi đúng lúc nó được sản xuất ra”. Từ định nghĩa n{y, ta có thể nhận thấy rằng Adam Smith có lẽ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh “không tồn trữ được” của sản phẩm dịch vụ, tức l{ được sản xuất v{ tiêu thụ đồng thời.
Có c|ch định nghĩa cho rằng dịch vụ l{ “những thứ vô hình” hay l{
“những thứ không mua b|n được”.
Ng{y nay vai trò quan trọng của dịch vụ trong nền kinh tế ng{y c{ng được nhận thức rõ hơn. Có một định nghĩa rất hình tượng nhưng cũng rất nổi tiếng về dịch vụ hiện nay, m{ trong đó dịch vụ được mô tả l{
“bất cứ thứ gì bạn có thể mua v{ b|n nhưng không thể đ|nh rơi nó xuống dưới ch}n bạn”.
M|c cho rằng : “Dịch vụ l{ con đẻ của nền kinh tế sản xuất h{ng hóa, khi m{ kinh tế h{ng hóa ph|t triển mạnh, đòi hỏi một sự lưu thông thông suốt, trôi chảy, liên tục để thoả m~n nhu cần ng{y c{ng cao đó của con người thì dịch vụ ng{y c{ng ph|t triển”
Như vậy, với định nghĩa trên, C. M|c đ~ chỉ ra nguồn gốc ra đời v{ sự ph|t triển của dịch vụ, kinh tế h{ng hóa c{ng ph|t triển thì dịch vụ c{ng ph|t triển mạnh.
Theo Từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ l{ công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất định của số đông, có tổ chức v{ được trả công [Từ điển Tiếng Việt, 2004, NXB Đ{ Nẵng, tr256]
Philip Kotler định nghĩa dịch vụ: Dịch vụ l{ một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu l{ vô hình v{ không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu. Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất.
Luận văn quản lý Kinh tế
Tóm lại, có nhiều kh|i niệm về dịch vụ được ph|t biểu dưới những góc độ kh|c nhau nhưng tựu chung thì:
Dịch vụ l{ hoạt động có chủ đích nhằm đ|p ứng nhu cầu n{o đó của con người. Đặc điểm của dịch vụ l{ không tồn tại ở dạng sản phẩm cụ thể (hữu hình) như h{ng ho| nhưng nó phục vụ trực tiếp nhu cầu nhất định của x~ hội.
1.2.1.2. Khái niệm khoa học công nghệ
Theo quy định của Luật Khoa học v{ Công nghệ, hoạt động khoa học v{ công nghệ bao gồm c|c hoạt động: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu v{
ph|t triển công nghệ, dịch vụ khoa học v{ công nghệ, hoạt động ph|t huy s|ng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất v{ c|c hoạt động kh|c nhằm ph|t triển khoa học v{ công nghệ. Trong đó:
Nghiên cứu khoa học l{ loại hoạt động ph|t hiện, tìm hiểu c|c hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, x~ hội v{ tư duy; s|ng tạo c|c giải ph|p nhằm ứng dụng v{o thực tiễn. Nghiên cứu khoa học gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng;
Ph|t triển công nghệ l{ hoạt động nhằm tạo ra v{ ho{n thiện công nghệ mới, sản phẩm mới. Ph|t triển công nghệ bao gồm triển khai thực nghiệm v{ sản xuất thử nghiệm;
Triển khai thực nghiệm l{ hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học để l{m thực nghiệm nhằm tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới;
Sản xuất thực nghiệm l{ hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm ho{n thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa v{o mở rộng sản xuất v{ ứng dụng v{o thực tiễn;
Dịch vụ Khoa học v{ Cộng nghệ l{ c|c hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan
Luận văn quản lý Kinh tế
đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; c|c dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng trí thức khoa học v{ công nghệ v{ kinh nghiệm thực tiễn.
1.2.1.3. Khái niệm dịch vụ khoa học và công nghệ
Theo khoản 8 Điều 2, Luật Khoa học công nghệ năm 2000 Dịch vụ khoa học và công nghệ l{ c|c hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ; c|c dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa học v{ công nghệ v{ kinh nghiệm thực tiễn.
Theo khoản 10 Điều 3, Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Dịch vụ khoa học và công nghệ l{ hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, h{ng hóa, an to{n bức xạ, hạt nh}n v{ năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực kinh tế - x~ hội.
Như vậy theo Luật Khoa học công nghệ 2013, dịch vụ khoa học công nghệ bao gồm c|c dịch vụ cơ bản như sau:
Một l{: Hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ
Hai l{: Hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, h{ng hóa, an to{n bức xạ, hạt nh}n v{ năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực kinh tế - x~ hội.
Luận văn quản lý Kinh tế
Kh|i niệm dịch vụ khoa học và công nghệ có nghĩa rộng v{ nghĩa hẹp. Nghĩa rộng l{ coi to{n bộ c|c hoạt động trong lĩnh vực khoa học v{ công nghệ thuộc khu vực dịch vụ (trong tương quan với hai lĩnh vực kh|c l{ công nghiệp v{ nông nghiệp). Nghĩa hẹp l{ xem xét trong tương quan giữa c|c hoạt động trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng khoa học v{ công nghệ với c|c hoạt động phục vụ cho những hoạt động trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng khoa học v{ công nghệ. Theo nghĩa hẹp n{y, dịch vụ khoa học v{ công nghệ l{ những hoạt động cung cấp c|c yếu tố cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; c|c hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, c|c dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng tri thức khoa họcv{ công nghệ v{ kinh nghiệm thực tiễn, theo các lĩnh vực như sau:
(i) C|c dịch vụ KH&CN của thư viện, lưu trữ, trung t}m thông tin v{ tư liệu, c|c đơn vị tra cứu, trung t}m hội nghị khoa học, ng}n h{ng dữ liệu v{ c|c cơ quan xử lý thông tin.
(ii) C|c dịch vụ KH&CN của c|c viện bảo t{ng khoa học v{/hoặc công nghệ, vườn thực vật v{ vườn thú v{ c|c bộ sưu tập khoa học kh|c (nh}n chủng học, khảo cổ học, địa chất….).
(iii) Công việc có tính hệ thống về dịch thuật, hiệu đính c|c loại s|ch v{ tạp chí KH&CN (trừ s|ch gi|o khoa phổ thông v{ gi|o trình đại học).
(iv) C|c cuộc điều tra về địa hình, địa chất v{ thủy văn; c|c quan trắc thường xuyên về thiên văn, khí tượng, địa chấn; điều tra về thổ nhưỡng v{ thực vật, c|c nguồn t{i nguyên hoang d~; kiểm tra đất, nước, không khí; kiểm tra thường nhật v{ quan trắc mức phóng xạ.
(v) Điều tra thăm dò v{ c|c công việc liên quan nhằm định vị v{
x|c định t{i nguyên kho|ng sản, dầu mỏ.
Luận văn quản lý Kinh tế
(vi) Thu thập thông tin về nh}n loại, c|c hiện tượng x~ hội, kinh tế v{ văn hóa, tập hợp những thông tin thống kê thường ng{y như điều tra d}n số, thống kê sản lượng, ph}n phối v{ tiêu thụ, nghiên cứu thị trường, thống kê x~ hội v{ văn hóa, v.v.
(vii) Kiểm định, tiêu chuẩn hóa, đo lường v{ kiểm so|t chất lượng:
công việc thường xuyên về ph}n tích, kiểm tra, kiểm nghiệm bằng những biện ph|p được công nhận c|c vật liệu, sản phẩm, thiết bị v{ quy trình, cùng với việc thiết lập v{ duy trì c|c tiêu chuẩn v{ chuẩn đo lường.
(viii) Công việc thường xuyên h{ng ng{y để tư vấn cho kh|ch h{ng, c|c bộ phận kh|c của tổ chức hoặc người dùng độc lập, được thiết kế để giúp họ tận dụng thông tin khoa học, công nghệ v{ quản lý. Hoạt động n{y cũng bao h{m c|c dịch vụ khuyến nông, khuyến công v{ tư vấn do nh{ nước tổ chức cho nông d}n v{ ng{nh công nghiệp m{ không bao gồm c|c hoạt động thông thường trong lập kế hoạch dự |n hoặc c|c phòng kỹ thuật.
(ix) C|c hoạt động liên quan đến bằng s|ng chế v{ li xăng: công việc có tính hệ thống có bản chất khoa học, luật ph|p v{ h{nh chính về bằng s|ng chế v{ li xăng của c|c cơ quan nh{ nước tiến h{nh.
1.2.1.4.Khái niệm quản lý, quản lý dịch vụ khoa học công nghệ a)Khái niệm quản lý
C|c trường ph|i quản lý học đ~ đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:
Stoner (1987) v{ Robbins (1996): “Quản lý l{ tiến trình hoạch định, tổ chức, l~nh đạo v{ kiểm so|t những hoạt động của c|c th{nh viên trong tổ chức v{ sử dụng tất cả c|c nguồn nh}n lực kh|c của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đ~ đề ra.”
Luận văn quản lý Kinh tế
Fayel (1998) "Quản lý l{ một hoạt động m{ mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo th{nh l{: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh v{ kiểm so|t. Quản lý chính l{ thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh v{ kiểm so|t ấy”.
Koont (2001): "Quản lý l{ x}y dựng v{ duy trì một môi trường tốt giúp con người ho{n th{nh một c|ch hiệu quả mục tiêu đ~ định".
C|c M|c: "Quản lý l{ một chức năng đặc biệt nảy sinh từ bản chất phòng, ban hội của qu| trình lao động".
Theo gi|o trình Nh{ nước v{ ph|p luật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: Quản lý trong phòng, ban hội nói chung l{ qu| trình tổ chức, điều h{nh c|c hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu v{ yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật kh|ch quan.
Quản lý, m{ ở đ}y l{ quản lý nh{ nước, l{ sự t|c động, tổ chức, điều chỉnh mang tính quyền lực Nh{ nước, thông qua hoạt động của bộ m|y Nhà nước bằng phương tiện, công cụ, c|ch thức t|c động của Nh{ nước đối với c|c lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế, văn ho|, phòng, ban hội v{ c|c lĩnh vực kh|c của đời sống phòng, ban hội theo đường lối, nghị quyết của Đảng, ph|p luật của Nh{ nước.
b)Khái niệm quản lý dịch vụ khoa học công nghệ
Từ kh|i niệm về dịch vụ khoa học công nghệ v{ kh|i niệm quản lý, ta nhận thấy Quản lý dịch vụ khoa học công nghệ l{ qu| trình hoạch định, tổ chức, l~nh đạo v{ kiểm so|t hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, h{ng hóa, an to{n bức xạ, hạt nh}n v{ năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ
Luận văn quản lý Kinh tế
biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực kinh tế - x~ hội.
1.2.2. Quản lý dịch vụ khoa học công nghệ
1.2.2.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm dịch vụ KHCN vật liệu xây dựng
Từ kh|i niệm về dịch vụ khoa học công nghệ ta có thể hiểu dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng l{ c|c hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển vật liệu x}y dựng; Đồng thời ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ v{o thực tiễn để kiểm tra, ph|t triển v{ tạo ra những sản phẩm vật liệu x}y dựng mới đ|p ứng nhu cầu của to{n x~ hội. Đó l{ c|c hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, x}y dựng v{ so|t xét tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường chất lượng sản phẩm, h{ng hóa của vật liệu x}y dựng; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực x}y dựng nói chung v{ lĩnh vực vật liệu x}y dựng nói riêng .
Như vậy ta có thể nhận thấy dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng bao gồm c|c lĩnh vực như sau:
Loại dịch vụ: phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển vật liệu x}y dựng:
Loại dịch vụ: Hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, x}y dựng v{ so|t xét tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chứng nhận chất lượng sản phẩm, h{ng hóa của vật liệu x}y dựng.
Loại dịch vụ: nghiên cứu v{ ph|t triển sản phẩm vật liệu x}y dựng đặc thù nhằm đ|p ứng một số yêu cầu đặc biệt trong hoạt động x}y dựng.
Loại dịch vụ: về thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực x}y dựng nói chung v{ lĩnh vực vật liệu x} dựng nói riêng.
Luận văn quản lý Kinh tế
1.2.2.2.Mục tiêu, nội dung, phương pháp (công cụ) quản lý dịch vụ KHCN vật liệu xây dựng
a)Mục tiêu quản lý dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng:
Theo Nghị quyết số 20 –NQ/TW của Ban Chấp h{nh Trung ương Khóa XI, về ph|t triển khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng x~ hội chủ nghĩa đ~ x|c định rõ mục tiêu chung đó l{ “Ph|t triển mạnh mẽ khoa học v{ công nghệ, l{m cho khoa học v{ công nghệ thực sự l{ động lực quan trọng nhất để ph|t triển lực lượng sản xuất hiện đại, kinh tế tri thức, n}ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả v{ sức cạnh tranh của nền kinh tế;
bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đưa nước ta cơ bản trở th{nh nước công nghiệp theo hướng hiện đại v{o năm 2020 v{ l{ nước công nghiệp hiện đại theo định hướng x~ hội chủ nghĩa v{o giữa thế kỷ XXI”.
Từ Nghị quyết của Đảng, Bộ x}y dựng đ~ x}y dựng mục tiêu ph|t triển khoa học công nghệ của Viện đ}y l{ cơ sở để x}y dựng mục tiêu quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ theo quyết định theo Quyết định số527/QĐ-BXD ng{y 29 th|ng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ X}y dựng đó l{ Chiến lược ph|t triển KH&CN ng{nh X}y dựng nhằm phục vụ c|c mục tiêu chung của Chiến lược KH&CN quốc gia, Chiến lược Ph|t triển bền vững, đ|p ứng c|c yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa v{ hiện đại hóa.
Mức độ ph|t triển của KH&CN ng{nh X}y dựng cần đạt trình độ ngang tầm khu vực v{ thế giới trên c|c lĩnh vực: Công nghệ x}y dựng; cơ khì́ xa y dư ng;
va t lie u xa y dư ng ; ha ta ng va phát trie n đo thi ; hệ thống qui chuẩn, tiêu chuẩn v{ nguồn nh}n lực trong đó cụ thể hóa bằng c|c mục tiêu cụ thể đó là ;Lĩnh vực vật liệu x}y dựng;Lì̃nh vư c cơ khì́ xa y dư ng;Lĩnh vực ph|t triển đo thi va no ng tho n ;Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị;Lĩnh vực tiêu chuẩn
Luận văn quản lý Kinh tế
v{ quy chuẩn kỹ thuật;Lĩnh vực tư vấn x}y dựng;Lĩnh vực đ{o tạo nguồn nhân lực KH&CN ng{nh X}y dựng.
Đối với lĩnh vực quản lý dịch vụ hoạt động khoa học, công nghệ mục tiêu chung đó l{ đổi mới hệ thống quản lý nh{ nước về khoa học công nghệ trong đó có lĩnh vực dịch vụ khoa học công nghệ theo hướng tinh gọn, tập trung cho việc x}y dựng chiến lược, cơ chế, chính s|ch; tăng cường năng lực điều phối liên ng{nh, vùng, bảo đảm ph}n công, ph}n cấp;
giảm bớt chức năng t|c nghiệp cụ thể.
Mục tiêu chung của hoạt động quản lý dịch vụ khoa học công nghệ l{ nhằm x}y dựng hệ thống quy định về hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, nghiên cứu ph}n tích để ph|t triển c|c loại hình dịch vụ khoa học, ph|t triển thị trường dịch vụ khoa học cũng như nguồn nh}n lực phục vụ hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, góp phần ph|t triển lĩnh vực khoa học công nghệ.
Mục tiêu cụ thể cho hoạt động quản lý dịch vụ khoa học công nghệ đó l{:
Một là: Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về quản lý hoạt động dich vụ khoa học công nghệ nói chung, trong đó có lĩnh vực khoa học công nghệ vật liệu xây dựng; nghiêm chỉnh thi hành Luật Khoa học công nghệ, Luật Xây dựng.
Hai là: X}y dựng bộ phận chuyên tr|ch thực hiện công t|c dịch vụ khoa học theo hướng tinh gọn nhưng chuyên s}u để có thể chủ động trong qu| trình triển khai thực hiện nhiệm vụ ph|t triển dịch vụ khoa học công nghệ một c|ch chuyên nghiệp v{ to{n diện.
Ba l{: Đ{o tạo bồi dưỡng đội ngũ c|n bộ l{m công t|c dịch vụ khoa học công nghệ, có chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết về s}u rộng về khoa học công nghệ, hiểu biết thị trường, có khả năng tư vấn, có năng lực ph|t
Luận văn quản lý Kinh tế
triển dịch vụ khoa học công nghệ góp phần ph|t triển dịch vụ khoa học công nghệ.
Bốn l{: Ph|t triển hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ l{ tạo tiền đề ph|t triển khoa học công nghệ, từ hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ sẽ tạo ra thị trường cho khoa học công nghệ v{ từ đó mang lại nguồn t{i chính để phục vụ cho sự ph|t triển khoa học công nghệ.
Đối với hoạt động quản lý dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng cũng đang thực hiện những mục tiêu tương tự như vậy.
b)Nội dung quản lý dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng Nội dung quản lý dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng tập trung v{o c|c lĩnh vực cụ thể như sau:
Quản lý hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển vật liệu x}y dựng:.
Quản lýhoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, h{ng hóa của vật liệu x}y dựng.
Quản lý dịch vụ thông tin, tư vấn, đ{o tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng th{nh tựu khoa học v{ công nghệ trong c|c lĩnh vực x}y dựng nói chung v{ lĩnh vực vật liệu x}y dựng nói riêng: Nội dung quản lý n{y bao gồm định hướng, tổ chức c|c hoạt động thông tin về sản phẩm vật liệu x}y dựng, tư vấn, định hướng cho kh|ch h{ng trong qu| trình nghiên cứu sử dụng c|c sản phẩm khoa học công nghệ về vật liệu x}y dựng; x}y dựng chương trình, tiến h{nh công t|c đ{o tạo, bồi dưỡng đội ngũ c|n bộ l{m công t|c dịch vụ khoa học công nghệ, kiểm tra đ|nh gi| thường xuyên kết quả thực hiện của đội ngũ l{m công t|c n{y nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của công t|c dịch vụ khoa học công nghệ trong lĩnh vực vật liệu x}y dựng. Từ c|c hoạt động như vậy x}y dựng, đề xuất kịp thời c|c vấn đề vướng mắc lên c|c cấp cao hơn, góp
Luận văn quản lý Kinh tế