Khái quát về Viện Vật liệu xây dựng,Bộ Xây dựng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại viện vật liệu xây dựng (Trang 52 - 57)

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

3.1. Khái quát về Viện Vật liệu xây dựng,Bộ Xây dựng

3.1.1.Lch s hình thành và phát trin ca Vin Vt liu xây dng, B Xây dng

Viện Vật liệu x}y dựng trực thuộc Bộ x}y dựng được th{nh lập ng{y 04/11/1969 (tiền th}n l{ Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật v{ Thiết kế Silicat, gọi tắt l{ Viện Silicat), l{ tổ chức nghiên cứu khoa học v{ công nghệ quốc gia về vật liệu x}y dựng, l{ đơn vị sự nghiệp công lập phục vụ công t|c quản lý nh{ nước về ph|t triển công nghiệp vật liệu x}y dựng trong phạm vi to{n quốc. Trải qua gần nửa thế kỷ ( 1969-2017) song h{nh cùng những biến cố lịch sử trọng đại của đất nước, Viện Vật liệu x}y dựng đ~ không ngừng

Luận văn quản lý Kinh tế

ph|t triển về lực lượng, về cơ sở vật chất, về c|c công trình nghiên cứu v{ địa b{n hoạt động, xứng đ|ng l{ Viện nghiên cứu khoa học - công nghệ đầu ng{nh về vật liệu x}y dựng của cả nước.

Viện Vật liệu x}y dựng - những chặng đường ph|t triển: Giai đoạn 1969 - 1973: Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật v{ thiết kế Silicat, gọi tắt l{ Viện Silicat (Quyết định số 326/HC-QLKT ng{y 4/11/1969 của Tổng cục Hóa chất); Giai đoạn 1974 - 1993: Viện Vật liệu x}y dựng (Quyết định số 108/BXD ng{y 16/1/1974 của Bộ X}y dựng); Giai đoạn 1994 - 1998:

Viện Vật liệu x}y dựng (Quyết định số 176A/BXD-TCLĐ ng{y 5/5/1993 của Bộ X}y dựng về việc khối thiết kế t|ch ra để th{nh lập Công ty Tư vấn x}y dựng c|c công trình vật liệu x}y dựng); Giai đoạn 1999 - 2003: Viện Khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng (Quyết định số 412/QĐ-BXD ngày 08/4/1999 của Bộ X}y dựng); Giai đoạn 2004 đến nay: Viện có tên l{

Viện Vật liệu x}y dựng (Quyết định số 755/QĐ-BXD ng{y 30/5/2003 của Bộ X}y dựng). Ng{y 8/10/2009 Bộ trưởng Bộ x}y dựng đ~ ký Quyết định số 988/QĐ-BXD phê duyệt Điều lệ tổ chức & hoạt động của Viện vật liệu x}y dựng.

3.1.2. Cơ cấu t chc ca Vin Vt liu xây dng, B Xây dng Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng Luận văn quản lý Kinh tế

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng) Viện VLXD có 16 đơn vị trực thuộc, gồm 4 phòng quản lý: Tổ chức - H{nh chính, Kế hoạch - Kỹ thuật, T{i chính - Kế to|n v{ Trung t}m Thông tin - Tiêu chuẩn - Hợp t|c quốc tế; 12 đơn vị chuyên môn. Ngo{i ra, Viện còn có Tạp chí Nghiên cứu v{ ph|t triển VLXD, hai phòng thí nghiệm hợp chuẩn quốc gia l{ VILAS 003 v{ VILAS 500 có hệ thống quản lý đ|p ứng tiêu chuẩn ISO IEC 17025, 02 phòng thí nghiệm

Luận văn quản lý Kinh tế

chuyên ng{nh x}y dựng mang m~ số LAS-XD165 và LAS-XD1133. Toàn bộ hoạt động nghiên cứu KHCN v{ dịch vụ của Viện đ~ |p dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 (tổ chức BSI – Vương quốc Anh đ|nh gi|, công nhận).

Đa ng bo Vie n VLXD có 64 đa ng vie n đươ c sinh hoa t ta i 11 chi bo . Đo{n thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Viện VLXD có 80 đo{n viên được sinh hoạt tại 04 chi đo{n.

100% CBVC của Viện l{ đo{n viên Công đo{n, Công đo{n Viện VLXD có 15 tổ công đo{n.

Hiện nay, Vie n Va t lie u xa y dư ng (VLXD) có 171 CBVC (trong đó có 1 PGS, 10 tiến sĩ, 38 thạc sĩ, 86 kỹ sư, 13 cử nh}n cao đẳng , còn lại l{ kỹ thua t vie n va nha n vie n kỹ thua t).

Trụ sở l{m việc : Tru sơ chì́nh ta i só 235 Nguye ̃n Trãi, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân , Ha No i với die n tì́ch ma t bà ng la 13.350 m2. Năm 2014, Viện đ~ ho{n th{nh công t|c đầu tư v{ đưa v{o sử dụng dự |n Trung t}m nghiên cứu vật liệu mới tại Lô I-3b-5, đường số 6, Khu công nghệ cao, Quận 9, Th{nh phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích đất l{ 3.730 m2, một to{ nh{ l{m việc 4 tầng có tổng diện tích s{n l{ 1.629 m2. Tổng số m|y móc, thiết bị thí nghiệm, triển khai ứng dụng l{ trên 250 thiết bị.

Tổng gi| trị t{i sản hữu hình của Viện tại thời điểm 31/12/2015 là 243,44 tỷ đồng, gi| trị còn lại l{ 193,35 tỷ đồng, trong đó gi| trị đất l{ 149,54 tỷ đồng, còn lại l{ gi| trị nh{ xưởng, công trình kiến trúc v{

m|y móc thiết bị.

3.1.3. Chức năng nhiệm v ca Vin Vt liu xây dng, B Xây dng - Theo Điều lệ Tổ chức v{ hoạt động của Viện Vật liệu x}y dựng ban h{nh kèm theo Quyết định số 988/QĐ-BXD ng{y 8/10/2009 của Bộ trưởng

Luận văn quản lý Kinh tế

Bộ X}y dựng, Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng có c|c chức năng chủ yếu sau đ}y:

Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực vật liệu xây dựng;X}y dựng định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng;

tham gia xây dựng các văn bản quy phạm, các quy chuẩn, tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng;

Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu, nghiên cứu phương pháp luận, hệ thống hóa tiêu chuẩn lĩnh vực vật liệu xây dựng ở trong nước và trên thế giới; tổ chức nghiên cứu biên soạn, ứng dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật về vật liệu xây dựng.

Nghiên cứu các phương pháp thí nghiệm vật liệu xây dựng; Phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định nguyên, nhiên liệu dùng cho sản xuất và các sản phẩm vật liệu xây dựng; đ|nh giá tác động môi trường tại các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng; tổ chức kiểm tra giám sát và cấp chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng trong nước và sản phẩm vật liệu xây dựng nhập khẩu;

Khảo sát, thăm dò trữ lượng tài nguyên khoáng sản đ~ được quy hoạch để sản xuất vật liệu xây dựng;Thẩm định, đ|nh giá, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ mới về sản xuất vật liệu xây dựng của nước ngoài và kết quả nghiên cứu trong nước;

Thực hiện công tác tư vấn và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và vật liệu xây dựng: Lập dự án đầu tư các dây chuyền sản xuất xi măng, khảo sát địa chất, môi trường, thiết kế xây dựng, thẩm tra thiết kỹ thuật và tổng dự toán; Tư vấn đấu thầu, quản lý dự án, giám sát chất lượng thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị các công trình sản xuất vật liệu xây dựng; Thẩm tra, đ|nh gi| chất lượng, trình độ công nghệ, tư vấn, tiếp nhận chuyển giao

Luận văn quản lý Kinh tế

c|c hệ thống thiết bị, công nghệ mới trong sản xuất v{ thí nghiệm vật liệu x}y dựng. Kiểm tra, gi|m định chất lượng công trình x}y dựng; thiết kế sửa chữa, cải tạo, khắc phục sự cố kỹ thuật c|c công trình x}y dựng, bảo tồn, trùng tu công trình kiến trúc cổ, công trình di tích bằng c|c giải ph|p công nghệ v{ vật liệu đặc thù. Nhận thầu và tổ chức thi công xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình sản xuất vật liệu xây dựng, công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp;

Sản xuất sản phẩm thực nghiệm cung ứng cho thị trường, thực hiện xuất nhập khẩu, đầu tư kinh doanh c|c sản phẩm, vật tư, thiết bị thí nghiệm v{ thiết bị sản xuất vật liệu x}y dựng.

Tổ chức đ{o tạo, bồi dưỡng sau đại học theo chuyên ngành được nhà nước giao; đ{o tạo kỹ thuật viên, thí nghiệm viên, công nhân vận hành thiết bị các dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng, phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn và văn bản pháp quy về lĩnh vực vật liệu xây dựng;Thực hiện hợp tác trong và ngoài nước về nghiên cứu khoa học, tư vấn, đ{o tạo và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực vật liệu xây dựng.

Ngoài các hoạt động nghiên cứu v{ dịch vụ KHCN, Viện còn tham gia quản lý, điều h{nh hoạt động của Công ty cổ phần VLXD tính năng cao (HIMAT) với ng{nh nghề kinh doanh chính l{ sản xuất v{ thương mại ho|

c|c sản phẩm VLXD, trong có nhiệm vụ thực hiện triển khai sản xuất kinh doanh c|c sản phẩm l{ kết quả nghiên cứu của c|c đề t{i KHCN do Viện thực hiện. Vốn điều lệ của Công ty l{ 10 tỷ đồng, Viện chiếm 51% cổ phần, CBVC trong Viện chiếm 49% cổ phần.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại viện vật liệu xây dựng (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)