CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Mục tiêu nghiên
cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo 1
Điều chỉnh thang đo
Thang đo 2 Thảo luận nhóm
Phân tích nhân tố (EFA) Cronbach’s
Alpha
Thang đo hoàn chỉnh
Hồi quy đa biến
Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ <0,3;Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha 0,6
Loại các biến có hệ số tải nhân tố <0,5 Kiểm tra yếu tố trích đươc
Kiểm tra phương sai trích ≥50%
Kiểm tra trị số KMO 0,5 Kiểm tra Eigenvalue ≥1
Viết báo cáo nghiên cứu
Phân tích tương quan Phân tích hồi quy
Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
H1: Cam kết của nhà quản lý (X1) ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H2: Kiến thức sử dụng công nghệ của kế toán (X2) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H3: Trình độ quản lý, kế toán của nhà quản lý (X3) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H4: Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế toán (X4) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H5: Chất lượng dữ liệu (X5) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
Cam kết của nhà quản lý
Kiến thức sử dụng công nghệ của kế toán Trình độ quản lý, kế toán
của nhà quản lý
Chất lượng thông tin kế toán tài chính Hiệu quả của phần mềm
và các trình ứng dụng kế toán
Chất lượng dữ liệu Tham gia của tập thể nhân
viên
Huấn luyện và đào tạo Môi trường pháp lý
H6: Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế toán (X6) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H7: Huấn luyện và đào tạo (X7) ảnh hưởng tích cực chất lượng hệ thống thông tin kế toán (X9)
H8: Môi trường pháp lý (X8) ảnh hưởng tích cực hệ thống thông tin kế toán (X9)
3.2.3 Mã hoá thang đo
Căn cứ vào các nghiên cứu trước và thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12, tác giả tiến hành mã hóa thang đo theo bảng sau:
Mã Hóa Nội dung Nguồn tham khảo
Cam kết của nhà quản lý CKQL1
1.NQL cam kết đổi mới quy trình quản lý và thực hiện cam kết trong
quá trình triển khai hệ thống Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence from Malaysia).
Tác giả Ismail (2009) CKQL2
2.NQL hoạch định đúng và rõ ràng các chỉ tiêu kết quả cần đạt được của các bộ phận trong DN
CKQL3
3. Sự hỗ trợ của NQL trong việc giải quyết các bất đồng, tranh chấp giữa các bộ phận, phối hợp hoạt động giữa các bộ phận
Kiến thức sử dụng công nghệ của kế toán
KTCN1 1. Nhân viên hiểu ro quy trình sự dụng hệ thống
"Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
tác giả Đào Ngọc Hạnh, 2014 KTCN2 2. Nhân viên hiểu rõ các tiêu chuẩn
chất lượng thông tin KTCN3
3. Nhân viên am hiểu, thành thạo các phần mềm ứng dụng trong kế toán
KTCN4 4. Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ thống
Trình độ quản lý, kế toán của nhà
quản lý
TDQL 1. NQL có kiến thức tốt về lĩnh vực kế toán tài chính
"Factors influencing the Alignment of
Accounting Information Systems in small and medium sized
Malaysian
manufacturing firms", Noor Azizi Ismail và Malcolm King (2007) TDQL 2. NQL có kiến thức tốt về lĩnh vực
quản trị kế toán
TDQL 3. NQL có kiến thức tốt về lĩnh vực quản trị kinh doanh
TDQL 4. NQL am hiểu về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế toán HQPM1
1. Phần mềm và các trình ứng dụng kế toán đáp ứng được nhu cầu xử lý và cung cấp thông tin người sử dụng
"Factors influencing the Alignment of
Accounting Information Systems in small and medium sized
Malaysian
manufacturing firms", Noor Azizi Ismail và Malcolm King (2007) HQPM2
2. Phần mềm và các trình ứng dụng kế toán kiểm soát được quá trình nhập liệu gồm nhắc nhở kiểm soát nhập liệu và tạo một số nội dung tự động trong quá trình nhập liệu HQPM3
3. Phần mềm và các trình ứng dụng kế toán có giao diện thuận tiện sử dụng
HQPM4 4. Sự ổn định của phần mềm kế toán.
HQPM5
5. Dễ dàng nâng cấp phần mềm và các trình ứng dụng kế toán khi có phiên bản mới
Chất lượng dữ liệu CLDL1
1. Chuyển đổi đầy đủ nội dung và phù hợp hình thức dữ liệu với hệ thống
"Factors that affect Accouting Information System implementation and Accounting Information Quality:
A survey in University Utara Malaysia", Ahmad Al-Hiyari và các
cộng sự (2013 CLDL2 2. Dữ liệu được nhập chính xác
CLDL3 3. Dữ liệu được nhập kịp thời CLDL4 4. An toàn lưu trừ dữ liệu
CLDL5 5. Nội dung dữ liệu nhập đầy đủ và phù hợp nhu cầu thông tin người sử
dụng
Tham gia của tập thể nhân viên TGTT1 1. Sự hợp tác của các nhân viên
trong quy trình thực hiện hệ thống
"Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
tác giả Đào Ngọc Hạnh, 2014 TGTT2 2. Sự sẵn sàng chia sẽ công việc của
nhân viên
TGTT3
3. Nhân viên hiểu rõ mức độ ảnh hưởng của hoạt động bản thân tới các bộ phân hoặc cá nhân khác trong DN
Huấn luyện và đào tạo HLDT1 1. Bảng mô tả công việc rõ ràng
nhân viên
"Factors that influence Accounting Information System Implementation
and Accounting Information Quality”, Ruhul Fitrios (2016) HLDT2 2. Mô tả và hướng dẫn sử dụng hệ
thống
HLDT3 3. Tổ chức đào tạo khi có những công nghệ mới trong kế toán
Môi trường pháp lý
MTPL1 1. Phân chia trách nhiệm đầy đủ, rõ ràng
"Factors that influence Accounting Information System Implementation
and Accounting Information Quality”, Ruhul Fitrios (2016) MTPL2 2. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng
thông tin rõ ràng
MTPL3 3. Xét duyệt trước khi công bố thông tin cá nhân khách hàng
MTPL4 4. Quy định cách công bố và sử dụng thông tin cá nhân
Chất lượng thông tin kế toán tài chính
CLTTKT1
1. Chất lượng thông tin kế toán tài chính tại DN đảm bảo các quy định theo chuẩn mực kế toán
Phát triển của tác giả
CLTTKT2
2. Hệ thống thông tin kế toán tại DN là phù hợp giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh
CLTTKT3 3. Thông tin kế toán tại DN trợ giúp quá trình ra quyết định chính xác
hơn.