CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chí đánh giá
Bảng 2.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu
STT Biến số Phân
loại Định nghĩa biến Chỉ số
Phương pháp thu
thập A. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
1 Tuổi
Biến rời rạc
< 20
Tỷ lệ (%) các
nhóm tuổi Hồi cứu hồ sơ bệnh án 20 – 40
41- 60
60
2 Giới Biến nhị
phân
Nam
Tỷ lệ nam/nữ Nữ
Luận án Y tế cộng đồng
STT Biến số Phân
loại Định nghĩa biến Chỉ số
Phương pháp thu
thập
3 Nghề nghiệp
Biến danh mục
Nông dân
Tỷ lệ (%) các nhóm nghề
nghiệp Hồi cứu hồ sơ bệnh án Công nhân (xây
dựng, hầm mỏ,…) Cán bộ viên chức Khác
4 Khu vực địa lý
Biến danh mục
Nông thôn Tỷ lệ (%):
Nông thôn Thành thị Thành thị
B. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng CTCS ngực – thắt lưng của người bệnh tại khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019
1 Chấn thương cột sống
Biến danh mục
CTCS
Tỷ lệ (%) CTCS và CTCS ngực – thắt lưng
Hồi cứu hồ sơ bệnh án CTCS ngực – thắt
lưng
2 CTCS ngực – thắt lưng
Biến danh mục
Phân bố theo tuổi, giới, nghề nghiệp,
khu vực địa lý, mức độ CTCSNTL
Tỷ lệ (%) CTCSNTL theo tuổi, giới, nghề nghiệp, khu vực địa lý, mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Hồi cứu hồ sơ bệnh án
Luận án Y tế cộng đồng
STT Biến số Phân
loại Định nghĩa biến Chỉ số
Phương pháp thu
thập
3
Nguyên nhân CTCS
ngực – thắt lưng
Biến danh mục
TNGT Tỷ lệ (%) của các nhóm:
TNLĐ,
TNGT, TNSH Hồi cứu hồ sơ bệnh án TNLĐ
TNSH
4
Cơ chế CTCS ngực
– thắt lưng
Biến danh mục
Cơ chế trực tiếp Tỷ lệ (%):
Cơ chế trực tiếp và gián
tiếp Cơ chế gián tiếp
5 Hình thức sơ cấp cứu
Biến nhị phân
Không cáng cứng Tỷ lệ (%) sơ cấp cứu có / không cáng
cứng
Hồi cứu hồ sơ bệnh án Có cáng cứng
6
Thời gian xảy ra chấn
thương
Biến danh mục
Mùa xuân
Tỷ lệ (%) theo các nhóm Mùa hè
Mùa thu Mùa đông
Ban ngày Ban đêm
Luận án Y tế cộng đồng
STT Biến số Phân
loại Định nghĩa biến Chỉ số
Phương pháp thu
thập
7 Vị trí chấn thương
Biến thứ hạng
ĐS T10, ĐS T11 ĐS T12, ĐS L1,
ĐS L2, tổn thương 2 đốt sống
trở lên
Tỷ lệ (%) vị trí CT: T10, T11, T12, L1,
L2 và tổn thương 2 đốt
sống trở lên
Hồi cứu hồ sơ bệnh án
8 Phân loại thương tổn
Biến thứ hạng
CTCSNTL có liệt
tủy Tỷ lệ (%) các nhóm
Hồi cứu hồ sơ bệnh án CTCSNTL không
liệt tủy
9 Phương pháp điều trị
Biến thứ hạng
Nội khoa
Tỷ lệ (%) các nhóm Phẫu thuật
10 Phục hồi chức năng
Biến nhị phân
Không tập PHCN Có tập PHCN
C. Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến mức độ CTCS ngực – thắt lưng của đối tượng nghiên cứu
1
- Tuổi - Giới
- Nghề nghiệp - Khu vực địa lý - Nguyên nhân CT - Cơ chế , vị trí CT
Biến độc lập Tính OR
(CI 95%), p
Luận án Y tế cộng đồng
STT Biến số Phân
loại Định nghĩa biến Chỉ số
Phương pháp thu
thập - Hình thức sơ cấp cứu
- Thời gian xảy ra CTCSNTL
- Thời gian bị CT đến lúc vào viện, phẫu thuật
- Thời gian điều trị
2
Mức độ CTCS ngực – Thắt lưng
Biến phụ thuộc Tính OR
(CI 95%), p 2.3.2. Tiêu chí đánh giá
Đánh giá CTCS ngực – thắt lưng theo mức độ nặng và nhẹ dựa vào các tiêu chí sau đây:
Thuyết 3 trục của Denis (1983) [45], [46].
Trục trước: 2/3 trước của thân đốt sống và đĩa đệm.
Trục giữa: 1/3 sau thân đốt sống, đĩa đệm và các thành phần bao quanh ống tủy (dây chằng, chân cuống, cung sau,..).
Trục sau: gai sau, dây chằng.
Denis chia thành 2 nhóm thương tổn chính là:
- Nhóm các thương tổn nhỏ (nhẹ): chủ yếu là các gãy đơn độc như gãy mỏm ngang, mỏm khớp, mỏm gai, khối khớp. Những thương tổn này không làm mất vững cột sống.
- Nhóm thương tổn lớn (nặng): Với 4 hình thái chính là gãy lún, vỡ thân đốt sống, gãy kiểu đai bảo hiểm và gãy trật cột sống, dựa trên sự phân tích thương tổn 3 cột trụ.
Luận án Y tế cộng đồng
Trong nghiên cứu chúng tôi chọn tiêu chí đánh giá dựa theo phân loại thương tổn chấn thương cột sống của Frankel năm 1969 (Bảng 1.1) như sau:
CTCSNTL nhẹ: Thương tổn thần kinh theo Frankel: Frankel D, E.
CTCSNTL nặng: Thương tổn thần kinh theo Frankel: Frankel A, B, C.