CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tuổi, giới của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Tuổi
< 20 5 62,5 3 37,5 OR = 2,99
(0,67 - 13,28) p = 0,15 20 - 40 34 35,8 61 64,2
41 - 60 20 14,3 120 85,7
OR = 10,00 (2,21 – 45,15)
p = 0,003
60 7 26,9 19 73,1
OR = 4,52 (0,84 – 24,10)
p = 0,077 Giới
tính
Nam 55 27,5 139 72,5 OR = 2,00
(0,97 – 4,09) p = 0,058
Nữ 11 15,9 64 84,1
Giữa các nhóm tuổi tỷ lệ phần trăm về mức độ CTCS ngực – thắt lưng nặng có sự khác nhau và sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Người bệnh trong độ tuổi < 20 tuổi có khả năng bị CTCSNTL nặng hơn gấp 10 lần so với người bệnh trong nhóm 41 - 60 tuổi, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nam bị CTCS ngực – thắt lưng nặng là 27,5%, nữ bị CTCS ngực – thắt lựng nặng là 15,9%. Có mối liên quan giữa giới tính và mức độ CTCS ngực – thắt lưng, nam có khả năng bị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Luận án Y tế cộng đồng
nặng hơn gấp 2 lần so với nữ nhưng sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR =2,00; CI95%: 0,97 – 4,09; p > 0,05).
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa khu vực địa lý của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Khu vực địa lý
Nông thôn 48 25,7 139 74,3 OR = 1,228 (0,66 – 2,27)
p = 0,515 Thành thị 18 22,0 64 78,0
Mức độ CTCS ngực – thắt lưng giữa nông thôn và thành thị có sự khác biệt, nông thôn là 25,7%, thành thị là 22,0%. Có mối liên quan giữa khu vực địa lý với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh ở nông thôn có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,228 lần so với người bệnh ở thành thị nhưng sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,228; CI95%: 0,66 – 2,27; p > 0,05). Kết quả hoàn toàn phù hợp với thực tế. Sự hiểu biết và nhận thức của người dân ở vùng nông thôn thấp hơn với những người ở thành thị. Họ không có hiểu biết nhiều về an toàn lao động, sơ cấp cứu những tai nạn lao động và sự hiểu biết về bệnh tật còn kém. Luận án Y tế cộng đồng
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Nghề nghiệp
Khác (học sinh,
sinh viên,..) 5 45,5 6 54,5 OR = 2,308 (0,60 – 8,86)
p = 0,223 Cán bộ, viên chức 13 26,5 36 73,5
Công nhân 23 23,5 75 76,5
OR = 2,717 (0,75 – 9,72)
p = 0,124
Nông dân 25 22,5 86 77,5
OR = 2,86 (0,807 – 10,18)
p = 0,103 Có mối liên quan giữa các nhóm nghề nghiệp với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh làm nghề khác (học sinh, sinh viên,..) có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 2,308 lần so với người bệnh làm cán bộ, viên chức, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 2,308; CI95%: 0,60 – 8,86; p > 0,05) và hơn gấp 2,717 so với nhóm người bệnh là công nhân, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p >
0,05 (OR = 2,727; CI95%: 0,75 – 9,72; p > 0,05). Người bệnh thuộc nhóm khác (học sinh, sinh viên,..) có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 2,86 lần so với người bệnh là nông dân và sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 2,86; CI95%: 0,807 – 10,18; p > 0,05).
Luận án Y tế cộng đồng
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Nguyên nhân chấn thương
TNGT 24 33,8 47 66,2 OR = 1,617
(0,82 – 3,16), p = 0,161
TNLĐ 24 24,0 76 76,0
TNSH 18 18,4 80 81,6
OR = 2,27 (1,11 – 4,61),
p = 0,024 Có mối liên quan giữa nguyên nhân chấn thương với mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng, với những người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng do tai nạn giao thông có khả năng bị chấn thương nặng hơn gấp 1,617 lần so với những người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng do tai nạn lao động, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,617; CI95%: 0,82 – 3,16;
p > 0,05). Người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng do tai nạn giao thông có khả năng bị chấn thương nặng hơn gấp 2,27 lần so với người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng do tai nạn sinh hoạt và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p <
0,05 (OR = 2,27; CI95%: 1,11 – 4,16; p < 0,05).
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa cơ chế chấn thương của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Cơ chế chấn thương
Trực tiếp 27 35,1 50 64,9 OR = 1,83 (0,86 – 3,87),
p = 0,113 Gián tiếp 39 20,3 153 79,7
Luận án Y tế cộng đồng
Có mối liên quan giữa cơ chế chấn thương và mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh bị chấn thương theo cơ chế trực tiếp có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,83 lần so với người bệnh bị chấn thương theo cơ chế gián tiếp, sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,83; CI95%: 0,86 – 3,87; p > 0,05).
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa vị trí chấn thương của người bệnh và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Vị trí chấn thương
Tổn thương 2
đốt sống trở lên 24 46,2 28 53,8 OR = 1,643 (0,67 – 3,98)
p = 0,272
T12 12 34,3 23 65,7
L1 23 20,2 91 79,8
OR = 3,39 (1,66 – 6,91)
P = 0,001
L2 6 12,2 43 87,8
OR = 6,143 (2,23 – 16,92)
P = 0,000
T11 1 10 9 90
OR = 7,714 (0,91 – 65,35)
p = 0,061
T10 0 0 9 100 OR = 0
Có mối liên quan giữa vị trí chấn thương với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh tổn thương 2 đốt sống trở lên có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,643 lần so với những người bệnh bị tổn thương đốt sống T12, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,643; CI95%: 0,67 – 3,98; p > 0,05). Những người bệnh bị tổn thương 2 đốt sống trở lên có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 3,39 lần so với người bệnh bị tổn thương đốt sống L1, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 3,39; CI95%: 1,66 – 6,91; p < 0,05) và hơn gấp 6,143 lần so với những người bệnh bị tổn thương đốt sống L2, sự khác biệt này là có ý
Luận án Y tế cộng đồng
nghĩa thống kê với p < 0,001 (OR = 6,143; CI95%: 2,23 – 16,92; p < 0,001).
Những người bệnh bị tổn thương 2 đốt sống trở lên có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 7,714 lần so với người bệnh bị tổn thương đốt sống T11 và sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 7,714;
CI95%: 0,91 – 65,35; p > 0,05).
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa hình thức sơ cấp cứu và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Hình thức sơ cấp cứu
Không có
cáng cứng 34 17,9 156 82,1 OR = 0,32 (0,17 – 0,57)
p= 0,000 Có cáng cứng 32 40,5 47 59,5
Có mối liên quan giữa hình thức sơ cấp cứu với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh không được vận chuyển bằng cáng cứng có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng thấp hơn so với những người bệnh được vận chuyển bằng cáng cứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (OR = 0,32; CI95%: 0,17 – 0,57; p < 0,001). Điều này có thể là do tỷ lệ những người bệnh bị chấn thương nặng được vận chuyển bằng cáng cứng nhiều hơn hoặc người bệnh, gia đình,…chủ quan trong vấn đề sơ cấp cứu chấn thương, họ cho rằng đó là những chấn thương nhẹ nên không cần sơ cấp cứu bằng cáng cứng.
Luận án Y tế cộng đồng
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo mùa và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan về thời gian xảy ra chấn
thương
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Theo mùa
Mùa đông 18 30,5 41 69,5 OR = 1,063 (0,49 – 2,29)
p = 0,877
Mùa hè 19 29,2 46 70,8
Mùa thu 19 21,6 69 78,4
OR = 1,594 (0,75 – 3,38),
p= 0,224
Mùa xuân 10 17,5 47 82,5
OR = 2,063 (0,85 – 4,97)
p = 0,106 Có mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo mùa với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh bị chấn thương vào mùa đông có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,063 lần so với người bệnh bị chấn thương vào mùa hè, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p >
0,05 (OR = 1,063; CI95%: 0,49 – 2,29; p > 0,05) và hơn gấp 1,594 lần so với người bệnh bị chấn thương vào mùa thu, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,594; CI95%: 0,75 – 3,38; p > 0,05). Những người bệnh bị chấn thương vào mùa đông có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 2,063 lần so với người bệnh bị chấn thương vào mùa xuân và sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 2,063; CI95%: 0,85 – 4,97; p > 0,05).
Luận án Y tế cộng đồng
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo ngày và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan về thời gian xảy ra chấn
thương
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Theo ngày
Ban đêm 28 35,0 52 65,0 OR = 2,14
(1,19 – 3,82) p= 0,01 Ban ngày 38 20,1 151 79,9
Có mối liên quan giữa thời gian xảy ra chấn thương theo ngày của người bệnh với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh bị chấn thương vào ban đêm có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 2,14 lần so với người bệnh bị chấn thương vào ban ngày và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 2,14; CI95%: 1,19 – 3,82; p < 0,05).
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa phân loại thương tổn chấn thương và mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
Nặng Nhẹ p
SL % SL %
Phân loại thương tổn của chấn thương
CTCS ngực – thắt lưng có liệt tủy
66 49,3 68 50,7
0,05 CTCS ngực –
thắt lưng không liệt tủy
0 0 135 100
Có mối liên quan giữa phân loại thương tổn của chấn thương với mức độ CTCS ngực – thắt lưng và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ những người bệnh CTCS ngực – thắt lưng có liệt tuỷ bị CTCS ngực – thắt lưng nặng cao hơn người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng không liệt tuỷ nhưng không
Luận án Y tế cộng đồng
tính được là cao hơn gấp bao nhiêu lần vì tỷ lệ CTCS ngực – thắt lưng không liệt tuỷ bị CTCS ngực – thắt lưng nặng bằng 0%.
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc vào viện với mức độ CTCS ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc vào viện
< 6 giờ 52 28,4 131 71,6 OR = 2,249 (0,89 – 5,67)
p= 0,086
6 – 24 giờ 6 15 34 85
24 – 72 giờ 3 17,6 14 82,4
OR = 1,852 (0,51 – 6,71)
p= 0,348
3 ngày 5 17,2 24 82,8
OR = 1,905 (0,69 – 5,26),
p= 0,213 Có mối liên quan giữa thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc vào viện với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh có thời gian vào viện < 6 giờ có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,852 lần so với người bệnh có thời gian vào viện từ 24 – 72 giờ, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,852; CI95%: 0,51 – 6,71; p > 0,05) và hơn gấp 1,905 lần so với người bệnh có thời gian vào viện > 3 ngày, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,905; CI95%: 0,69 – 5,26; p >
0,05). Những người bệnh có thời gian vào viện < 6 giờ có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 2,249 lần so với người bệnh có thời gian vào viện 6 – 24 giờ và sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 2,249; CI95%: 0,89 – 5,67; p > 0,05).
Luận án Y tế cộng đồng
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa thời gian từ lúc bị chấn thương đến khi được điều trị nội khoa hoặc phẫu thuật với mức độ CTCS ngực – thắt lưng
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Thời gian từ khi bị chấn thương đến khi được điều trị
< 24 giờ 58 26,4% 162 73,6%
OR = 0
24 – 48 giờ 0 0% 10 100%
48 giờ 8 20,5% 31 79,5%
OR = 1,387 (0,60 – 3,191)
p =0,441 Có mối liên quan giữa thời gian được điều trị với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh được điều trị sớm 24h có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng hơn gấp 1,387 lần so với người bệnh được điều trị muộn 48h, sự khác biệt này là chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (OR = 1,378;
CI95%: 0,60 – 3,19; p > 0,05).
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật với mức độ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng (n = 209)
Yếu tố liên quan
Mức độ CTCSNTL
OR (95% CI), p
Nặng Nhẹ
SL % SL %
Thời gian phẫu thuật
2h 30 21,6 109 78,4 OR = 0,39 (0,20 – 0,75)
p=0,005
2 – 3h 24 41,4 34 58,6
>3h 10 83,3 2 16,7
OR = 0,55 (0,011 – 0,26)
p = 0,000
Luận án Y tế cộng đồng
Có mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật với mức độ CTCS ngực – thắt lưng, với những người bệnh có thời gian phẫu thuật 2h có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng thấp hơn so với người bệnh có thời gian phẫu thuật từ 2h – 3h, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (OR = 0,39; CI95%:
0,20 – 0,75; p < 0,05). Những người bệnh có thời gian phẫu thuật 2h có khả năng bị CTCS ngực – thắt lưng nặng thấp hơn so với người bệnh có thời gian phẫu thuật dài 3h và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (OR
= 0,55; CI95%: 0,011 – 0,26; p < 0,001).
Luận án Y tế cộng đồng
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.1. Về Thực trạng chấn thương cột sống ngực – thắt lưng của người bệnh tại Khoa Phẫu thuật cột sống, Bệnh viện Việt Đức năm 2019.
Nhóm nghiên cứu gồm 269 người bệnh được chẩn đoán chấn thương cột sống ngực – thắt lưng (T10 – L2). Trong đó chủ yếu là nam giới chiếm 74,3%, nữ chiếm 25,7%. Độ tuổi trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 43,7 tuổi, chủ yếu là nhóm tuổi từ 41 – 60 tuổi chiếm 52%, nhóm 20 – 40 tuổi chiếm 35,3%. Đây là độ tuổi lao động, là lực lượng lao động chính của xã hội nên sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, sự phát triển của đất nước chứ không chỉ ảnh hưởng đến bản thân và gia đình của người bệnh. Kết quả nghiên cứu tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Đình Hoà (2015), nam giới chiếm 85,2%, nhóm tuổi từ 31 – 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 37% [13], [14]. Cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thạch (2010), nhóm nghiên cứu chủ yếu là nam chiếm 78,9% [26].
Bảng 4.1. Nguyên nhân CTCS ngực – thắt lưng của các nghiên cứu
Nguyên nhân P. T. Liền, N. Đ. Hoà
N. Đ. Hoà (2015) [14]
N.T. Hiền (2017) [12]
TNLĐ 37,2% 51,9% 76%
TNGT 26,4% 18,5% 4%
TNSH 36,4% 29,6% 20%
Theo nghiên cứu, nguyên nhân chấn thương cột sống ngực – thắt lưng chủ yếu là tai nạn lao động, chiếm 37,2%. Người bệnh chủ yếu ở vùng nông thôn, chiếm 69,5% và làm việc với ngành nghề có nguy cơ cao là nông dân chiếm 41,3%, công nhân chiếm 36,4%. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Triết Hiền (2017), Nguyễn Đình Hoà (2015), Nguyễn Văn Thạch (2010). Nghiên cứu của Nguyễn Triết Hiền trên 25 người bệnh bị CTCS ngực –
Luận án Y tế cộng đồng
thắt lưng cho thấy nguyên nhân do tai nạn lao động chiếm 76%. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đình Hoà năm 2015 trên 54 người bệnh bị CTCS ngực – thắt lưng có liệt tuỷ hoàn toàn, nguyên nhân chấn thương chủ yếu là do tai nạn lao động chiếm 51,9%; do tai nạn sinh hoạt là 29,6%; tai nạn giao thông là 18,5%;
người bệnh chủ yếu ở vùng nông thôn chiếm 77,8% và làm nghề có nguy cơ chấn thương cao (công nhân, xây dựng,…), chiếm 92,6% [12], [14], [26].
Những người lao động sống ở vùng nông thôn có thể chưa có kiến thức tốt về an toàn vệ sinh lao động nên có khả năng bị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng cao hơn so với người lao động ở thành thị.
Tương tự như kết quả nghiên cứu của Đào Văn Nhân và Đặng Ngọc Trí (2012), nam giới chiếm tỷ lệ 75%, nữ chiếm 25%, tỷ lệ nam/nữ là 3:1. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở độ tuổi từ 40 – 59 tuổi chiếm 65,6%, tiếp theo là độ tuổi từ 20 -39 tuổi chiếm 31,3%, độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 44 ± 11 tuổi. Nguyên nhân gây chấn thương cột sống ngực – thắt lưng chủ yếu là tai nạn lao động chiếm 56,3%; tai nạn giao thông là 25% và tai nạn sinh hoạt là 18,7% [22].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như nghiên cứu của Lê Văn Công và Đặng Văn Thích (2015). Nghiên cứu của Lê Văn Công và Đặng Văn Thích cho thấy tỷ lệ nam/ nữ là 2,75, nam chiếm 73,33%, độ tuổi hay gặp là nhóm tuổi từ 21 – 40 tuổi và 41 – 60 tuổi. Người lao động chân tay (nông dân, công nhân) có tỷ lệ chấn thương cột sống cao 88,89%, nguyên nhân gây chấn thương chủ yếu là do tai nạn lao động chiếm 88,89% [9]. Như vậy, đa số các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nam giới có tỷ lệ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng cao hơn nữ giới và chủ yếu ở độ tuổi lao động, người lao động chủ yếu sống ở vùng nông thôn. Trên thực tế, ở nước ta lực lượng lao động chính làm công việc có nguy cơ bị tai nạn lao động cao là nam giới, chủ yếu là ở độ tuổi trưởng thành nên đó là những đối tượng có khả năng bị chấn thương cột sống ngực – thắt lưng hơn các đối tượng khác trong cộng đồng.
Luận án Y tế cộng đồng
Đa số các nghiên cứu ở nước ta đều cho thấy nguyên nhân chấn thương cột sống ngực – thắt lưng chủ yếu là do tai nạn lao động. Điều này cảnh báo công tác tuyên truyền, thực hiện phòng hộ lao động và an toàn trong sản xuất ở nước ta còn chưa được chú ý đúng mức. Theo y văn nước ngoài, đa số các tác giả thấy nguyên nhân thường gặp là do tai nạn giao thông. Tỷ lệ chấn thương cột sống ngực – thắt lưng do tai nạn lao động thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi. Có thể ở các nước, sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại với nền công nghiệp tiên tiến đã thay thế sức lực của con người trong lao động nguy hiểm nên làm giảm tỷ lệ tai nạn lao động [22].
Năm 2019, khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức điều trị nội trú cho 6350 người bệnh. Trong đó, người bệnh bị CTCS là 1743 người, chiếm 27,4% tổng số người bệnh điều trị nội trú tại khoa. Trong chấn thương cột sống thì CTCS ngực – thắt lưng chiếm tỷ lệ cao là 57,3%. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ cho thấy được tỷ lệ CTCS ngực – thắt lưng trên CTCS điều trị tại khoa Phẫu thuật cột sống bệnh viện Việt Đức, chứ không cho thấy được tỷ lệ CTCS ngực – thắt lưng trên tất cả các chấn thương hoặc trên số mẫu rộng hơn trong cộng đồng. Đó là hạn chế của đề tài vì nhân lực tham gia nghiên cứu không đủ và quy mô của đề tài hẹp. Theo thống kê, CTCS nói chung chiểm khoảng 4 – 6% so với tất cả các chấn thương [20]. Hiện nay, ở Việt Nam cũng chưa có nghiên cứu nào chỉ ra được tỷ lệ CTCS ngực – thắt lưng trên tất cả các chấn thương hoặc trong cộng đồng là bao nhiêu, tỷ lệ tử vong do chấn thương cột sống, chấn thương cột sống ngực – thắt lưng là bao nhiêu. Nghiên cứu của chúng tôi cũng chưa chỉ ra được tỷ lệ tử vong do chấn thương cột sống ngực – thắt lưng trên mẫu nghiên cứu vì chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên hồ sơ bệnh án nên không khai thác được thông tin này. Khi biết được tỷ lệ tử vong do chấn thương cột sống nói chung và chấn thương cột sống ngực – thắt lưng nói riêng thì sẽ cho thấy được tầm quan trọng của vấn đề sức khoẻ mà chúng tôi nghiên cứu. Đó là hạn chế trong nghiên cứu của chúng tôi. Vì vậy, chúng tôi mong muốn sẽ có thể tiến hành nghiên cứu thêm khi có đủ điều kiện về thời gian, nhân lực và kinh
Luận án Y tế cộng đồng