KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng (Trang 98 - 112)

7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua phân tích thống kê mô tả đặc điểm của mẫu nghiên cứu theo các đặc điểm nhân khẩu nhƣ giới tính, dân tộc, số con trong gia đình, vị trí con thứ trong gia đình, nghề bố, nghề mẹ, trình độ học vấn của bố, tình độ học vấn của mẹ và kết quả học tập (học lực) đã mô tả và tóm tắt về mẫu nghiên cứu ở luận này. Đồng thời, việc đánh giá tần suất và một thông số định tâm cho thấy số lƣợng hợp lệ, missing, mean, minium, maxmiun…của dữ liệu nghiên cứu.

Phân tích ANOVA cho thấy sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến KQHT của học sinh.

Phân tích hồi quy chứng minh đƣợc một số yếu tố thuộc về cá nhân, gia đình, nhà trƣờng có tác động đến kết quả học tập của học sinh. Việc phân tích hồi quy tổng và phân tích riêng các mô hình hồi quy nhỏ theo các nhóm yếu tố có thể giúp giải thích và dự đoán tốt hơn tác động của các yếu tố đến KQHT.

KẾT LUẬN

Sau khi xây dựng mô hình lý thuyết, nghiên cứu đã thiết kế và đánh giá thang đo các yếu tố tác động đến KQHT của HS bằng phần mềm SPSS và mô hình Rasch ở cả giai đoạn thử nghiệm và giai đoạn nghiên cứu chính thức. Kết quả là thang đo có độ tin cậy khá cao để kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài.

Kết quả phân tích yếu tố khám phá (EFA) trích thành 15 yếu tố, sau khi loại các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 còn lại 66 biến quan sát. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên đƣợc giải thích tích luỹ là 64,02% biến thiên của các biến quan sát.

Kết quả phân tích Anova cho thấy: Có sự khác biệt trong đánh giá yếu tố

Sự kích thích của gia đình, Phương pháp học tập, Tính kiên trì trong học tập

giữa nhóm học sinh nam và nhóm học sinh nữ. Dân tộc tày đánh giá cao hơn dân tộc khác (mƣờng, sán chỉ, lô) về yếu tố Sự kích thích của gia đình; dân tộc hmông đánh giá thấp hơn dân tộc khác (mƣờng, sán chỉ, lô) về yếu tố Uy tín nhà trường;

dân tộc hmông đánh giá thấp hơn khác dân tộc khác (mƣờng, sán chỉ, lô) về yếu tố

Tính tích cực học tập; HS có học lực yếu đánh giá thấp hơn HS có học lực giỏi về

yếu tố Tình yêu thương chia sẻ từ phía gia đình; HS có học lực yếu đánh giá cao hơn HS có học lực giỏi về yếu tố Uy tín nhà trường; HS có học lực yếu đánh giá thấp hơn HS có học lực giỏi về yếu tố Tính tích cực học tập; HS có học lực yếu

đánh giá thấp hơn HS có học lực giỏi về yếu tố Mục đích học tập; HS có bố trình độ học vấn Dƣới Tiểu học đánh giá thấp hơn HS có bố trình độ học vấn từ Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trở lên về yếu tố Phương pháp học tập; HS có bố trình độ học vấn Dƣới Tiểu học đánh giá thấp hơn HS có bố trình độ học vấn từ Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trở lên về yếu tố Mục đích học tập; HS có bố trình độ học vấn Dƣới Tiểu học đánh giá thấp hơn HS có bố trình độ học vấn từ Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trở lên về yếu tố Tính kiên trì trong học tập; HS có bố trình độ học vấn đến THCS đánh giá thấp hơn HS có bố trình độ học vấn từ Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trở lên về yếu tố Sự kích thích của gia đình.

Kết quả phân tích hồi qui đa biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu và phù hợp với tổng thể. Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì các giả định đều đƣợc thoả mãn. Biến độc lập là 15 yếu tố có đƣợc từ phân tích EFA. Biến phụ thuộc là Điểm trung bình chung học kỳ trƣớc.

Qua phân tích, giá trị R2 điều chỉnh cho biết rằng mô hình có thể giải thích đƣợc 47.9% cho tổng thể sự liên hệ của các yếu tố thuộc 3 nhóm nghiên cứu đến KQHT.

Các yếu tố có tác động tích cực đến biến phụ thuộc là Nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên, Bạn học cùng trƣờng, Chính sách học/bổng, Uy tín nhà trƣờng, (thuộc nhóm nhà trƣờng), Sự kích thích từ gia đình (thuộc nhóm gia đình), Tính tích cực học tập, Tính kiên trì trong học tập , Mục đích học tập (thuộc nhóm yếu tố cá nhân).

Các yếu tố có tác động nghịch đến KQHT là, tình yêu thƣơng gia đình chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Tuy nhiên khi phân tích hai yếu tố này ở các mô hình nhỏ thì không có ý nghĩa thống kê. Việc phân tích hồi quy theo mô hình tổng và phân tích theo các mô hình nhỏ cho phép đánh giá và dự đoán tốt hơn cho mối quan hệ của các biến số.

Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cũng cho thấy, có các yếu tố sau trong mô hình nghiên cứu không có ý nghĩa thông kê trong việc tác động đến KQHT là: trang thiết bị phục vụ việc học, cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt, hoạt động đoàn của nhà trƣờng, thái độ đối với việc học.

Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao KQHT cho HS trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Các tài liệu trong nƣớc

1. Trần Lan Anh (2010), Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của

sinh viên đại học, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm ĐBCLĐT & NCPTGD,

ĐHQGHN.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Quyết định số 2590/GD-ĐT: quy định về tổ chức và hoạt động của các trường PTDTNT .

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chương trình VII, Nâng cao chất lượng đào

tạo và hiệu quả các trường PTDTNT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Phùng Đức Cắm (2000), Biện pháp phát huy động lực học tập của học sinh ở

trường Vùng cao Việt Bắc, Nâng cao chất lƣợng đào tạo và hiệu quả các

trƣờng PTDTNT, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Trƣơng Xuân Cừ (2010), Phát triển hệ thống các trường PTDTNT khu vực Tây Bắc tạo nguồn xây dựng thời kỳ CNH, HĐH, Luận án Giáo dục học, Đại

học Sƣ phạm Hà Nội.

6. Hoàng Công Dân (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh các trường

PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc từ 15 – 17 tuổi, Luận án Tiến sĩ.

7. Phan Thị Quế Hƣơng (2008), Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh lớp

6 người dân tộc thiểu số huyện Đakrông - Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Chuyên

ngành Tâm lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Huế.

8. Chu Phƣơng Hiền (2008), Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học của tập thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Luận văn Thạc sỹ Tâm

lý học, Viện Khoa học Giáo dục.

9. Mai Công Khanh (2009), Quản lý dạy học ở trường dự bị đại học theo yêu cầu

tạo nguồn đào tạo cán bộ cho miền núi hiện nay, Luận án Tiến sĩ.

10. Nguyễn Công Khanh (2009), Nghiên cứu phong cách học của sinh viên trường ĐHKHXH-NV & trường ĐHKHTN, Trung tâm ĐBCLĐT& NCPTGD,

11. Đăng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục – lý luận và thực tiễn,

NXB Chính trị Quốc gia hà Nội.

12. Mai Thị Quỳnh Lan, Nguyễn Quý Thanh (2007), Tiếp cận lý thuyết về quan hệ

giữa học vị của giảng viên và kết quả học tập của sinh viên, Giáo dục đại học

một số thành tố của chất lƣợng, NXB ĐHQGHN, HN.

13. Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã

hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Ngô Quang Sơn (2009), "Phát triển giáo dục cho các dân tộc rất ít ngƣời đến năm 2015: Thực trạng và giải pháp cơ bản", Tạp chí Khoa học giáo dục, số 49, tháng 10/2009.

15. Vũ Thị Sơn (1996), Những biện pháp cải thiện tác động của gia đình đến học

tập của học sinh lớp 1, 2 trường tiểu học, Luận án giáo dục học.

16. Nguyễn Quý Thanh (2009), Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với

phương pháp học tích cực, Trung tâm ĐBCLĐT& NCPTGD, ĐHQGHN.

17. Nguyễn Đình Thịnh (2001), Xây dựng và quản lý tốt sách - thư viện để nâng cao

chất lượng đào tạo trong trường PTDTNT, Nâng cao chất lƣợng đạo tạo các

trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

18. Võ Thị Tâm (2011), Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ,

Trung tâm Khảo thí và đánh giá chất lƣợng đào tạo, ĐHQGTPHCM.

19. Nguyễn Thị Thùy Trang (2011), Khảo sát mối quan hệ giữa quan niệm và thói

quen học tập ở đại học với kết quả học tập của sinh viên Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trung

tâm Khảo thí và đánh giá chất lƣợng đào tạo, ĐHQGTPHCM.

20. Phạm Xuân Thanh (2011), Tập bài giảng Mô hình Rasch mà phân tích dữ liệu

với phần mềm Quest.

21. Nguyễn Khắc Tuệ, Nguyễn Xuân Thạch (2001), Tận dụng ưu thế thời gian,

chất lƣợng đạo tạo các trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

22. Nguyễn Thanh Thủy (2007), Nghiên cứu chất lượng học tập của học sinh lớp

1, 2, 3 vùng dân tộc thiểu số theo chương trình tiểu học, Đề án cấp Bộ, Viện

khoa học Giáo dục.

23. Kiều Thị Bích Thủy (2004), “Trƣờng PTDTNT tỉnh – một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Giáo dục, số 88, 6/2004.

24. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu với SPSS,

NXB Thống kê.

B. Các tài liệu nƣớc ngoài

25. Bratti, M. and Staffolani, S. (2002), Student Time Allocation and Educational

Production Functions, Conference paper at the XIV annual EALE conference.

26. Haile, G.; Nguyen, A.(2008)., Determinants of academic attainment in the US: a quantile regression analysis of test scores, Education Economics, Vol.16 (1), pp. 29-53.

27. McNeil, J.D. (1974). Who gets better results with young children –experienced teachersor novices? Elementary School Journal, 74, 447-451.

28. Patrick E.Griffin(2003), Program development and Evaluation, Australia. 29. Stinebrickner, T.R. and Stinebrickner, R. (2001), The relationship between Family

income and schooling attainment: Evidence from a liberal arts college with a full tuition subsidy program.

30. Summers, A.A., and Wolfe, B.L. (1975, February). Which School Resources Help Learning? Efficiency and Equality in Philadelphia Public Schools. Philadelphia, PA: ED

31. Wright, S.P.; Horn, S.P.; and Sanders, W.L. (1997). Teacher and classroom contexteffects on student achievement: Implications for teacher evaluation. Journal

of Personnel Evaluation in Education, 57-67.

C. Tài liệu tham khảo tại các trang Web

32. (http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=936)

33. Vũ Hồng Tiến (2009), Một số phương pháp dạy học tích cực,

http://www.donga.edu.vn/Baiviet/Dayhoc/tabid/466/cat/309/ArticleDetailId/11 24/ArticleId/1122/Default.aspx

34. Antonia Lozano Diaz, Personal, family, and academic factors affecting low achievement in secondary school

www.investigacion-psicopedagogica.org/.../ContadorArticulo.php?.

35. Christian K. Bagongon and Connie Ryan Edpalina (2009), The effect of study habits on the academic performance of freshmen education students in Xavier University, Cagayan de Oro city, school year2008-2009.

www.scribd.com/.../“The effect of study habits on the academic performance...”. 36. Bratti, M. and Staffolami,S. (2002), Student time allocation, the learning

environment and the acquisition of competencies

http://arno.unimaas.nl/show.cgi?fid=1662

37. Darling-Hammond,(2000): Tercher quality and student achievement.

(http://epaa.asu.edu/ojs/article/view/392).

38. Ian Gilbert (2002), Essential motivation in the classroomc. London and New York (http://www.questia.com/read)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

1.1. PHIẾU KHẢO SÁT

PHIẾU KHẢO SÁT

Ngày khảo sát: .../.../2012

Các em học sinh trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng thân mến! Chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu để tìm hiểu các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh PTDTNT. Chúng tôi rất hy vọng có đƣợc sƣ đóng góp của các em vào nghiên cứu này thông qua trả lời các câu hỏi dƣới đây. Những ý kiến đóng góp của em sẽ giúp chúng tôi rất nhiều trong việc đƣa ra các giải pháp để dạy tốt và học tốt. Rất mong sự hợp tác của các em! Xin chân thành cảm ơn các em. Họ và tên (Có thể không ghi):... Giới tính:...

Năm sinh: ...Dân tộc:...Lớp:...

Nghề nghiệp bố:...Trình độ học vấn của bố: ...

Nghề nghiệp mẹ:...Trình độ học vấn mẹ: ...

Địa chỉ liên hệ khi cần: ...

Điện thoại : ... E-mail: ...

Câu 1: Xin cho biết xếp loại học lực của bạn học kỳ vừa rồi?

Đánh dấu (X) vào ô phù hợp, hoặc điền thông tin vào các khoảng trống

Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi

Câu 2: Xin cho biết Điểm trung bình chung kết quả học tập của bạn học kỳ vừa rồi?

………

Câu 3: Xin cho biết mức độ đồng ý của bạn về các nội dung sau. (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp)

Nội dung đánh giá

Mức độ 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

I - Sự yêu thƣơng, quan tâm, chăm sóc của gia đình

1 Mọi ngƣời trong gia đình luôn yêu

thƣơng, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau     

2 Cha mẹ thƣờng xuyên quan tâm trong

mọi hoạt động học tập, đời sống     

3 Chia sẻ với cha mẹ những khó khăn, lo

lắng của mình     

4 Cha mẹ thƣờng xuyên lắng nghe ý kiến

của đặc biệt là các vấn đề ở trƣờng lớp     

5 Giữa các thành viên trong gia đình luôn

có sự kết nối     

II - Không khí gia đình

6 Luôn cảm thấy ấm áp, thoải mái khi ở

bên gia đình     

7 Không khí trong gia đình khiến nhiều

ngƣời phải mơ ƣớc     

8 Luôn có tiếng cƣời mỗi khi gia đình đông đủ     

9 Hiếm khi cha mẹ, anh chị em trong gia

đình tôi nặng lời với nhau     

III - Sự kích thích của gia đình

10 Cảm thấy bố mẹ là những ngƣời tuyệt

vời trong việc giáo dục con cái     

11 Mỗi khi cần một lời khuyên, ngƣời đầu

tiên nghĩ đến là cha mẹ     

12 Sự khuyến khích từ cha mẹ khiến tôi có

động lực học tốt hơn     

13 Cha mẹ không bao giờ áp ý kiến bố mẹ     

14 Cha mẹ luôn là những tấm gƣơng cho

anh chị em học tập     

15 Những yêu cầu của cha mẹ trong việc

Câu 4: Xin cho biết mức độ đồng ý của bạn về các nội dung sau. (Đánh dấu (X) vào ô phù hợp)

Nội dung đánh giá

Mức độ 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I - Giáo viên

1 Giáo viên có trình độ cao, kiến thức sâu

rộng về chuyên môn     

2 Giáo viên có phƣơng pháp truyền đạt tốt,

hiệu quả     

3 Giáo viên thƣờng xuyên kết hợp sử dụng

công nghệ thông tin hỗ trợ việc dạy học     

4 Giáo viên có nghiệp vụ sƣ phạm tốt, quan

tâm đến tâm tƣ tình cảm của học sinh     

5 Giáo viên không giữ khoảng cách với học

sinh     

6 Giáo viên tạo không khí lớp học sôi nổi,

thoải mái     

7 Giáo viên sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để kích thích tính tích cực học tập của học sinh

    

8 Đôi lúc giáo viên tạo giờ học khô khan,

nặng về lý thuyết     

9 Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học

sinh chính xác, công bằng     

II - Cơ sở vật chất kỹ thuật

10 Đƣợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, tài

liệu học tập     

11 Phòng học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát,

đảm bảo âm thanh, ánh sáng     

12 Trƣờng đƣợc trang bị đủ máy chiếu, máy

tính phục vụ cho học tập     

13 Phòng thực hành có đủ dụng cụ cần thiết

Nội dung đánh giá Mức độ 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

14 Thƣ viện có nguồn tài liệu tham khảo

phong phú đa dạng     

15 Trƣờng có sân thể dục, sân chơi thể thao

cho học sinh     

16 Ký túc xá rộng rãi, sạch sẽ, đáp ứng đƣợc

sinh hoạt của học sinh     

17 Nhà ăn rộng rãi, sạch sẽ     

18 Thực đơn bữa ăn đa dạng, hợp khẩu vị, đủ

dinh dƣỡng     

19 Hội trƣờng đáp ứng đƣợc các hoạt động

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng (Trang 98 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)