Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng (Trang 81 - 112)

7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

3.3.2. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy

Giả định liên hệ tuyến tính

Biểu đồ phân tán giữa các phần dƣ và các giá trị dự đoán mà mô hình hồi quy tuyến tính (Biểu đồ 3.7) cho ta thấy các các giá trị phần dƣ phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứng tỏ rằng giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

Biểu đồ 3.7. Biểu đồ phân tán phần dƣ và giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tính

Giả định phương sai của sai số không đổi

Giả thiết Ho: Hệ số tƣơng quan hạng của tổng thể bằng 0.

Lấy trị tuyệt đối của phần dƣ ta đƣợc biến ABScuare. Khi kiểm định tƣơng quan hạng giữa giá trị phần dƣ (ABScuare) và 15 yếu tố đƣợc bảng sau:

Bảng 3.18. Kết quả kiểm định của Spearman phần dƣ chuẩn hóa và 15 yếu tố ABScuare Trang thiết bị phục vụ học tập Pearson Correlation .015 Sig. (2-tailed) .779 N 370 Tính tích cực học tập Pearson Correlation .024 Sig. (2-tailed) .650 N 370 Sự kích thích của gia đình Pearson Correlation -.019 Sig. (2-tailed) .719 N 370 Uy tín nhà trƣờng Pearson Correlation .031 Sig. (2-tailed) .558 N 370 Bạn học Pearson Correlation -.083 Sig. (2-tailed) .109 N 370 Mục đích học tập Pearson Correlation .027 Sig. (2-tailed) .607 N 370

Trình độ chuyên môn của giáo viên

Pearson Correlation -.092

Sig. (2-tailed) .078

N 370

Nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên

Pearson Correlation .075

Sig. (2-tailed) .149

Tình yêu thƣơng của gia đình Pearson Correlation .055 Sig. (2-tailed) .293 N 370 Chính sách/học bổng Pearson Correlation -.090 Sig. (2-tailed) .084 N 370 Phƣơng pháp học của cá nhân Pearson Correlation .028 Sig. (2-tailed) .592 N 370 Tính tích cực học tập Pearson Correlation -.165** Sig. (2-tailed) .001 N 370

Thái độc đối với việc học

Pearson Correlation .033 Sig. (2-tailed) .528 N 370 Bạn học cùng trƣờng Pearson Correlation -.148** Sig. (2-tailed) .004 N 370 Cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt Pearson Correlation -.028 Sig. (2-tailed) .588 N 370 Hoạt động đoàn thể Pearson Correlation .029 Sig. (2-tailed) .574 N 370

Căn cứ bảng trên ta thấy hệ số sig > 0.05 nên ta không bác bỏ đƣợc Ho tức hệ số tƣơng quan hạng của tổng thể bằng 0. Nhƣ vậy, phƣơng sai của sai số không đổi. Điều đó có nghĩa là các ƣớc lƣợng của các hệ số hồi quy hiệu quả, kiểm định các giả thuyết có hiệu lực trong việc đánh giá mô hình.

Giả định phân phối chuẩn của phần dư

Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (Trung bình = 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0.978). Do đó có kể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Biểu đồ 3.8. Biểu đồ phân phối chuẩn của phần dƣ

Giả định tính độc lập của sai số (không có sự tương tác giữa các phần dư)

Đại lƣợng thống kê Durbin-Watson (d) = 1.871cho thấy không có sự tƣơng quan giữa các phần dƣ. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Giả định không có tương quan giữa các biến độc lập (Đo lường đa cộng tuyến)

Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) của từng yếu tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tƣợng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tƣơng quan chặt chẽ với nhau)

Tóm lại, Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì hầu hết các giả định đều đƣợc thoả mãn.

3.3.3. Phân tích hồi quy đa biến

3.3.3.1. Các yếu tố tác động đến kết quả học tập (Mô hình tổng)

Biến độc lập:

Biến phụ thuộc:

Điểm trung bình chung học kỳ trƣớc

Phương trình hồi quy tuyến tính

Bằng phƣơng pháp Stepwise thực hiện trên phần mềm SPSS ta có Rsquare = 0.492, Adjusted R Square = 0.479.

Điều đó có nghĩa là Mô hình có thể giải thích đƣợc 47.9% sự biến thiên của dữ liệu với 9 yếu tố có ý nghĩa thống kê là Bạn học cùng trƣờng, Tính tích cực học tập, Tính kiên trì trong học tập, Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, Sự kích thích của gia đình, Tình cảm gia đình, Mục đích học tập, Chính sách/học bổng, Uy tín nhà trƣờng.

Bảng 3.19. Bảng kết quả phân tích hệ số hồi quy (Coefficientsa) Mô hình tổng Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Hệ số tƣơng quan Thống kê cộng tuyến

B Sai số chuẩn Beta Zero- order Riêng phần Từng phần Toleranc e VIF 9 (Constant) 6.726 .024 281.083 .000

PPgiảng dạy của GV .304 .024 .477 12.689 .000 .477 .556 .477 1.000 1.000 Bạn học cùng trƣờng .229 .024 .359 9.557 .000 .359 .450 .359 1.000 1.000 Sự kích thích của GĐ .140 .024 .219 5.838 .000 .219 .294 .219 1.000 1.000 TTC học tập .117 .024 .184 4.902 .000 .184 .250 .184 1.000 1.000 Tính kiên trì học tập .088 .024 .137 3.656 .000 .137 .189 .137 1.000 1.000 Uy tín nhà trƣờng .068 .024 .107 2.835 .005 .107 .148 .107 1.000 1.000 Chính sách/học bổng .066 .024 .104 2.764 .006 .104 .144 .104 1.000 1.000 Trình độ CM của GV -.050 .024 -.078 -2.076 .039 -.078 -.109 -.078 1.000 1.000 Tình yêu thƣơng GĐ -.049 .024 -.077 -2.057 .040 -.077 -.108 -.077 1.000 1.000 a. Dependent Variable: diemtb

Căn cứ theo Bảng Coefficientsa (Bảng 3.19) có phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội sau:

Điểm trung bình = 6.711 + 0.304*phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên + 0.229*bạn học cùng trƣờng+ 0.117*Tính tích cực học tập + 0.088*Tính kiên trì trong học tập + 0.140*Sự kích thích của gia đình + 0.066*chính sách học bổng – 0.050* trình độ chuyên môn của giáo viên - 0.049*tình yêu thƣơng của gia đình.

Nhƣ vậy hầu hết các yếu tố có ý nghĩa thống kê từ phân tích hồi quy bằng SPSS ở mô hình trên đều có tác động tích cực đến KQHT (biến số Điểm trung bình) (8/9 yếu tố có tƣơng quan thuận). Nếu phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên đƣợc đánh giá cao thì KQHT của HS sẽ tăng thêm 30.4 điểm %; yếu tố bạn học cùng trƣờng cũng có vai trò lớn trong việc tác động đến KQHT. Bạn học dễ mến, thân thiện gần gũi và thƣờng giúp đỡ lẫn nhau trong học tập thì ĐTB học tập sẽ tăng thêm 22.9 điểm %; một học sinh có điểm tích cực học tập cao thì ĐTB tăng 11.7 điểm %; tính kiên trì trong học tập thƣờng là yếu tố tác động lớn đến KQHT tuy nhiên thực tế hồi quy lại chứng minh chỉ tăng 8.8 điểm %; sự kích thích của gia đình tác động 14 điểm % đến ĐTB; chính sách/học bổng cũng có vai trò góp phần làm tăng 6.6 điểm % ĐTB; yếu tố Tình cảm gia đình lại có tác động trái chiều đến ĐTB đến 4.9 điểm %.

Mô hình hồi quy trên đƣa tất cả các yếu tố phân tích đƣợc từ EFA vào mô hình hồi quy chung. Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là đƣa nhiều yếu tố vào mô hình hồi quy để dự đóan biến phụ thuộc chƣa hẳn là đã tốt. Một mô hình ít biến số nhƣng có thể lý giải/dự đoán hiệu quả biến phụ thuộc. Thực tế, không có sự tách biệt các yếu tố tác động đến KQHT mà KQHT mà một HS có đƣợc là tổng hòa sự tác động từ nhiều yếu tố thuộc bản thân HS, nhà trƣờng, gia đình…Nhƣng để lý giải rõ hơn mối quan hệ của biến phụ thuộc và các biến độc lập ta xây dựng các mô hình hồi quy nhỏ liên quan đến các nhóm yếu tố trên để xem xét thật kỹ vai trò của các biến độc lập trong việc lý giải biến phụ thuộc.

3.3.3.2. Tác động của nhóm các yếu tố thuộc gia đình (Mô hình 1)

Biến độc lập:

Ở nhóm các yếu tố thuộc gia đình có hai yếu tố phân tích đƣợc từ EFA đó là:

+ Tình yêu thương, quan tâm, chia sẻ từ phía gia đình

Trong nghiên cứu này, thang đo Tình yêu thƣơng của gia đình bao gồm các biến quan sát sau:

gd1 Mọi ngƣời trong gia đình luôn yêu thƣơng, quan tâm chăm sóc lẫn nhau

gd5 Các thành viên trong gia đình ít có sự kết nối gd6 Luôn cảm thấy ấm áp thỏai mái khi ở bên gia đình gd7 Không khí gia đình nhiều ngƣời phải mơ ƣớc

gd9 Các thành viên trong gia đình ít khi năng lừoi với nhau

+ Sự kích thích của gia đình trong học tập

gd10 Cảm thấy bố mẹ là những ngƣời tuyệt vời trong việc giáo dục con cái gd11 Mỗi khi cần một lời khuyên nghĩ ngay đến cha mẹ

gd12 Sự động viên, khuyến khích của gia đình giúp học tốt hơn gd13 Cha mẹ không áp đặt ý kiến

gd14 Cha mẹ là những tấm gƣơng trong học tập

gd2 Cha mẹ thƣờng xuyên quan tâm đời sống tinh thần và việc học

Biến phụ thuộc:

Điểm trung bình chung học kỳ trƣớc

Phương trình hồi quy tuyến tính

Bằng phƣơng pháp Stepwise thực hiện trên phần mềm SPSS ta có Rsquare = 0.113, Adjusted R Square = 0.108. Điều đó có nghĩa là Mô hình 1 có thể giải thích đƣợc 10.8% sự biến thiên của dữ liệu Sự kích thích của gia đình.

Bảng 3.20. Bảng kết quả phân tích hệ số hồi quy (Coefficients) Mô hình 1

Mô hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig.

Hệ số tƣơng quan Thống kê cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Zero- order Riêng phần Từng phần Tolera nce VIF 1 (Constant) 6.726 .032 207.701 .000 Sự kích thích của gia đình .140 .032 .219 4.314 .000 .219 .219 .219 1.000 1.000 a. Dependent Variable: diemtb

Căn cứ theo Bảng Coefficientsa (Bảng 3.20) ta có phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội sau:

Nhƣ vậy, ở mô hình hồi quy này, tác động của các yếu tố thuộc nhóm yếu tố gia đình chỉ có một yếu tố có ý nghĩa thống kê là Sự kích thích của gia đình. Yếu tố Tình yêu thƣơng, chia sẻ của gia đình có ý nghĩa thống kê ở Mô hình tổng thì ở mô hình này không có ý nghĩa thống kê.

Yếu tố tình yêu thƣơng, chia sẻ từ phía gia đình (tình cảm gia đình) thông thƣờng có ý nghĩa đối với học sinh. Đó là quan hệ giữa cha mẹ, họ hàng, cách đối xử của cha mẹ đối với các thành viên trong gia đình…Tình cảm gia đình là nền tảng, động lực sớm nhất cho mọi hoạt động và sự phát triển tâm sinh lý, nhân cách của học sinh. Tuy nhiên, đôi khi đơn thuần sự yêu thƣơng, chăm sóc, vỗ về của cha mẹ chƣa hẳn tác động tích cực đến KQHT của con. Thực tế, và qua Mô hình tổng và Mô hình 1, yếu tố Sự kích thích của gia mới là yếu tố tác động lớn đến KQHT của HS. Sự kích thích ở đây gần nhƣ là phƣơng pháp giáo dục con cái của cha mẹ. Đó là sự khuyến khích con trong học tập, quan tâm đến việc học của con, làm gƣơng cho con, không tạo áp lực cho con, cho con những lời khuyên hữu ích…

Trong nghiên cứu này, qua 370 phiếu khảo sát hợp lệ thì biến quan sát gd2, gd14 thuộc yếu tố sự kích thích của gia đình đƣợc đánh giá cao (lần lƣợt 62.4 %, 64.3% cho là hòan toàn đúng), trong khi biến quan sát Cha mẹ áp đặt ý kiến và Yêu cầu của cha mẹ trong việc học khiến lo lắng, căng thẳng đƣợc học sinh đánh giá cao (28.5%, 36,2%). Nhƣ vậy, bên cạnh là động lực, là sự khuyến khích giúp vƣơn lên trong học tập, đôi khi chính cha mẹ gây áp lực cho con cái. Những yêu cầu về điểm số, về thành thích khiến các em lo lắng tạo tâm lý nặng nề khi lo phải làm thế nào đáp ứng đƣợc mong đợi của cha mẹ. Có thể đây lý do giải thích vì sao yếu tố tình yêu thƣơng/chia sẻ từ gia đình có tác động nghịch với ĐTB và yếu tố Sự kích thích của gia đình chỉ làm tăng 10,6% TB khi điểm sự kích thích của gia đình tăng.

Kết quả phỏng vấn sâu các em học sinh, trong 3 em đƣợc hỏi thì các em có ý kiến khác nhau về sự tác động của gia đình:

Hộp 3.1. Phỏng vấn sâu về các yếu tố thuộc gia đình

3.3.3.3. Mô hình 2: Tác động của nhóm các yếu tố thuộc nhà trƣờng

Các biến độc lập

Ở nhóm các yếu tố thuộc nhà trƣờng có hai yếu tố phân tích đƣợc từ EFA đó là:

Trang thiết bị phục vụ việc học

csvc1 Đƣợc trang bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu csvc2 Phòng học rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát csvc3 Đủ máy chiếu, máy tính phục vụ học tập csvc4 Phòng thực hành có đủ dụng cụ

csvc5 Thƣ viện có tài liệu phong phú

Uy tín của nhà trường

a1 Tự hào khi học ở trƣờng a2 Trƣờng có uy tín

a3 Đƣợc học ở trƣờng là nguyện vọng của nhiều học sinh a4 Cơ hội phát triển bản thân giúp ích cho tƣơng lai a5 Nếu đƣợc chọn lại vẫn muốn học ở đây

1.Em Q, dân tộc Dao, học sinh lớp 11, học lực trung bình, ĐTB là 5.6, nghề bố là công an, nghề mẹ là nông dân, trình độ bố là đại học, trình độ mẹ là hết THCS.

“Cha mẹ em luôn yêu cầu em phải học như bạn A, bạn B, em phải đạt học sinh khá. Em đạt

KQHT thấp cha mẹ thường trách móc thậm chí có những hình phạt riêng. Vì vậy, dù biết bố mẹ rất lo cho em, yêu thương em nhưng em cảm thấy nặng nề mỗi khi về nhà hoặc trò chuyện với cha mẹ mỗi khi nhắc đến việc học ”

2.Em N, học sinh lớp 12, dân tộc Tày, học lực trung bình khi đƣợc hỏi thì trả lời duy nhất một câu: “Tôi sợ học, áp gia đình quá lớn.”

3.Em H, dân tộc Nùng, học sinh lớp 12,ĐTB là 7.0, bố mẹ đều là nông dân, trình độ học vấn bố hết THCS, trình độ học vấn mẹ là không biết đọc không biết viết. em lại rất lạc quan, tự hào khi và tự hào khi trả lời về gia đình mình.

“Cha mẹ em đều là nông dân, luôn bận việc đồng áng, nương rẫy. Cha mẹ rất tin tưởng em.

Bố mẹ không đặt ra bất cứ yêu cầu gì trong việc học của em. Nhưng em biết bố mẹ rất kỳ vọng ở em. Sự động viên nhỏ, một lời khen của bố mẹ cũng là động lực lớn giúp em học tôt hơn. Em mong muốn học tốt để sau này có thể tự giúp ích cho mình và cho cả gia đình mình nữa”

Trình độ chuyên môn của giáo viên

gv7 Giáo viên sử dụng nhiều phƣơng pháp kích thích tính tích cực học tập gv9 Giáo viên đánh giá kết quả học tập chính xác

gv1 Giáo viên trình độ cao

gv3 Giáo viên kết hợp sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dậy

Cơ sở vật chất phục vụ sinh hoạt

csvc6 Có sân thể dục thể thao

csvc7 Kí túc xá rộng rãi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt csvc8 Nhà ăn rộng rãi, sạch sẽ

csvc9 Thực đơn bữa ăn đa dạng, hợp khẩu vị, đủ dinh dƣỡng csvc10 Hội trƣờng đáp ứng các hoạt động tập thể

Phương pháp giảng dạy của giáo viên

gv4 Giáo viên có nghiệp vụ sƣ phạm tốt

gv5 Khoảng cách giữa giáo viên với học sinh còn lớn gv6 Giáo viên tạo không khí lớp học sôi nổi, thoải mái gv2 Giáo viên truyền đạt tốt

Chính sách/học bổng

cs1 Trƣờng có nhiều chính sách hỗ trợ học sinh

cs2 Học sinh phát huy đƣợc năng lực của mình từ chính sách/ học bổng hỗ trợ của nhà trƣờng

cs3 Mức hỗ trợ đủ cho sinh hoạt và học tập

cs4 Chính sách, học bổng có tác dụng kích thích học sinh vƣơn lên trong học tập

Hoạt động đoàn thể/ngoại khóa

d2 Hoạt động đoàn thể giúp trao đổi kinh nghiệm học tập d1 Đoàn thể có nhiều hoạt động bổ ích

d3 Hoạt động đoàn thể thu hút sự tham gia của học sinh

Biến phụ thuộc: Điểm trung bình Phương trình hồi quy tuyến tính

Bằng phƣơng pháp Stepwise thực hiện trên phần mềm SPSS ta có Rsquare = 0.379, Adjusted R Square = 0.372. Điều đó có nghĩa là Mô hình 2 có thể giải thích tới 37.2% sự biến thiên của dữ liệu với ba biến số có ý nghĩa thống kê là phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, bạn học cùng trƣờng, chính sách/học bổng.

Bảng 3.21. Bảng kết quả phân tích hệ số hồi quy (Coefficientsa) Mô hình 2

Mô hình

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh cao bằng (Trang 81 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)