2.2.1. Loại hình nghiên cứu : Nghiên cứu dọc
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu: Viện Lão khoa, Bệnh Viện Nội tiết 2.2.3. Các b−ớc tiến hành
2.2.3.1. Nhóm bệnh nhân ĐTĐ
Hỏi tiền sử và khám lâm sàng: theo bệnh án mẫu. Trong đó, chúng tôi dặc biệt chú ý đến thói quan hút thuốc lá, cân nặng, chiều cao để tính BMI, huyết áp trong tiền sử và hiện tại, khám phát hiện các bệnh mạch máu lớn kÌm theo.
Làm một số xét nghiệm sinh hoá: HbA1c, bilan lipid, microalbumin niệu,...
Định l−ợng HbA1c: Lấy máu tĩnh mạch. Định l−ợng HbA1c đ−ợc theo ph−ơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
38
Định l−ợng MAU
• Chuẩn bị bệnh nhân
o Bệnh nhân ăn chế độ ăn bình thường 2 ngày trước khi làm (không ăn quá
nhiều protein, không uống r−ợu).
o Nghỉ ngơi tĩnh tại trong ngày lấy mẫu.
• Kü thuËt lÊy n−íc tiÓu
o Trước 12 giờ đêm bệnh nhân đi tiểu bỏ không lấy. Từ 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng bệnh nhân lấy n−ớc tiểu vào một bô sạch.
o Lấy mẫu xét nghiệm là mẫu đầu tiên khi ngủ dậy, lấy n−ớc tiểu giữa dòng.
o Không dùng chất bảo quản n−ớc tiểu.
• Cách tính MAU:
MAU đ−ợc tính theo công thức:
48
× 100
= x × V y
Trong đó: V : Thể tích nước tiểu trong 8 giờ (từ 12h đến 8h). Đơn vị: lít (l) x: Xét nghiệm MAU (mg/l)
y: Bài xuất MAU (àg/phút)
• Định l−ợng MAU theo ph−ơng pháp RIA (Radio immuno assay)
Định l−ợng cholesterol máu: Lấy máu tĩnh mạch buổi sáng, lúc đói. Các chỉ số CT, TG, HDL-c được định lượng theo phương pháp enzym so màu hoặc bằng kỹ thuật dùng lipase thuỷ phân và so màu. LDL-c đ−ợc tính theo công thức của Friedewald nh− sau (khi chỉ số TG < 4,5 mmol/l):
LDL-c (mmol/l) = CT- (HDL-c)- (TG/2.2)
39
Siêu âm đo đáp ứng giãn mạch qua trung gian dòng chảy ở động mạch cánh tay khi làm nghiệm pháp xung huyết nh− sau
• Bệnh nhân nhịn ăn sáng, nằm nghỉ ít nhất 10 phút.
• Dụng cụ: Máy siêu âm ALOKA SSD 1700, đầu dò thẳng 7,5 MHz.
Máy đo huyết áp (đồng hồ)
• Bước 1: Đo đường kính động mạch cánh tay: tay phải hoặc tay trái.
- Xác định động mạch cánh tay: Vị trí khoảng 10 cm trên nếp gấp khuỷu.
- Trên mặt cắt ngang: Trên màn hình thấy:
+ Động mạch có hình tròn.
+ Tĩnh mạch đi kèm động mạch, khi ép đầu dò thì tĩnh mạch xẹp xuống. Có thể kiểm tra bằng Doppler màu: căn cứ vào dòng màu xanh hay đỏ để xác định hướng dòng chảy. Từ đó xác định động mạch hay tĩnh mạch.
- Chuyển sang Mode TM: hình ảnh động mạch cánh tay có dạng sau:
2d Tm
Hình 2.1: Hình ảnh động mạch trên siêu âm 2D và TM
- Cách đo: Không tính lớp nội mạc, đo từ thành trước đến thành sau, lấy chỗ to nhất (t−ơng ứng với thì tâm thu).
- Kết quả thu đ−ợc là D1(tính bằng mm)
• B−ớc 2: Nghiệm pháp gây xung huyết
- Đặt băng đo huyết áp cẳng tay sát nếp gấp khuỷu (nh− hình vẽ d−ới)
40
- Bơm lên đến 250 mm Hg, giữ nguyên trong 5 phút. Sau đó xả hơi.
- Đo lại đường kính động mạch 60 giây sau khi xả hơi.
- Kết quả thu đ−ợc D2 (mm).
• Kết quả: Chỉ số FMD(%) = [(D2-D1)/D1]ì 100
3
10 cm
1 2
4 5
Trong 174 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 chúng tôi lấy ngẫu nhiên:
• 149 bệnh nhân thuộc tất cả các lứa tuổi thực hiện mục tiêu 1 và mục tiêu 2 của đề tài.
• 106 bệnh nhân đ−ợc lựa chọn để thực hiện mục tiêu thứ 3 của đề tài. Các đối t−ợng này đ−ợc theo dõi điều trị trong thời gian 24 tháng. Các chỉ số sinh hoá đ−ợc đánh giá mỗi 3 tháng, chỉ số FMD(%) đ−ợc đánh giá mỗi 6 tháng.
Hình 2.2: Hình ảnh minh hoạ ph−ơng pháp đo FMD(%) 1 – Băng đo huyết áp, 2 – Nếp gấp khuỷu, 3 - Đầu dò siêu âm,
4 – Bóng, 5 - Đồng hồ của máy đo huyết áp
41
Căn cứ vào sự tuân thủ hay không tuân thủ điều trị mà chia bệnh nhân thành hai nhóm: nhóm điều trị tích cực hoặc nhóm điều trị không tích cực
• 2.2.3.1. Nhãm ng−êi “b×nh th−êng”:
Hỏi tiền sử, khám lâm sàng theo bệnh án mẫu.
Làm một số xét nghiệm loại trừ các bệnh tim mạch, bệnh chuyển hoá: đ−ờng máu, bilan lipid, chức năng gan, thận.
Đo chỉ số FMD(%) nh− trên đã mô tả.