Thống kê tần xuất sử dụng các loại thuốc điều trị viêm phổi cho bệnh

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC LẶC THANH HÓA (Trang 48 - 55)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI

3.2.3. Thống kê tần xuất sử dụng các loại thuốc điều trị viêm phổi cho bệnh

Bảng 3.7. Tần xuất sử dụng kháng sinh Nhóm

KS Tên kháng sinh Tần suất sử

dụng %

Penicilin

Amoxicilin và sulbactam (T) 23 5,56

Amoxicilin và acid clavulanic (U) 2 0,48

Tổng 25 6,04

C1 Cefazolin (T) 10 2,42

C2 Cefamandol(T) 65 15,70

C3

Ceftriaxon (T) 75 18,12

Cefotaxim (T) 28 6,76

Ceftazidim (T) 31 7,49

Cefoperazon + sulbactam (T) 24 5,80

Tổng 158 38,16

Aminosid Gentamicin 155 37,44

Marcrolid Azithromycin (U) 1 0,24

Tổng 414 100

Nhận xét: Bảng cho 3.7 thấy tỷ lệ kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là các cephalosporin thế hệ 3 chiếm 38,16%, và aminosid chiếm 37,44%. Ceftriaxon là kháng sinh được sử dụng với tần xuất lớn nhất (18,12%).

3.2.4. Tỷ lệ kháng sinh đƣợc kê đơn theo tên quốc tế

Việc kê đơn theo tên quốc tế là một việc không phải dễ thực hiện đối với các thầy thuốc trình bày ở bảng 3.8 như sau:

Bảng 3.8. Tên thuốc kháng sinh được kê trong đơn

TT

Kháng sinh đã sử dụng

Kháng sinh kê trong đơn

Tổng Tên biệt dƣợc Tên quốc tế

n % n % n %

1 Cefazolin 0 0 71 2,55 71 2,55

2 Ceftriaxon 576 20,67 0 0,00 576 20,67 3 Cefamandol 302 10,84 122 4,38 424 15,22

4 Cefotaxim 176 6,32 0 0 176 6,32

5 Ceftazidim 230 8,26 0 0 230 8,26

6 Gentamicin 0 0 989 35,50 989 35,50

7 Azithromycin 4 0,14 0 0 4 0,14

8 Amoxicilin +

acid clavulanic 6 0,22 0 0 6 0,22

9 Cefoperazon +

sulbactam 160 5,74 0 0 160 5,74

10 Amoxicilin +

sulbactam 150 5,38 0 0 150 5,38

Tính chung 1604 57,57 1182 42,43 2786 100 Nhận xét: Bảng 3.8 cho thấy. Trong 242 bệnh nhân viêm phổi có 2786 lượt kê đơn kháng sinh trong đó lượt kê theo tên biệt dược là 1604 lượt (chiếm 57,57%), có 1182 lượt kê theo tên quốc tế ( chiếm 42,43%). Các kháng sinh được kê theo tên quốc tế đều là những kháng sinh có tên biệt dược trùng với tên quốc tế.

3.2.5. Các phác đồ điều trị

Các kháng sinh được sử dụng cho đơn độc hay phối hợp khi bệnh nhân nhập viện. Chúng tôi xin thống kê các phác đồ sử dụng cho bệnh nhân tại bệnh viện không phân biệt phác đồ ban đầu và phác đồ thay thế được trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các phác đồ sử dụng cho bệnh nhi viêm phổi

STT Phác đồ Tần số

dùng Tỷ lệ(%) Phác đồ đơn độc

1 Cefazolin 5 1,48

2 Ceftriaxon 53 15,68

3 Cefamandol 43 12,72

4 Cefotaxim 23 6,80

5 Ceftazidim 22 6,51

6 Azithromycin 1 0,30

7 Amoxicilin + acid clavulanic 2 0,59 8 Cefoperazon 1g + sulbactam 1g 16 4,73

9 Amoxicilin + sulbactam 12 3,55

Phác đồ kháng sinh phối hợp

11 Ceftriaxon + gentamicin 55 16,27

12 Cefamandole+ gentamicin 35 10,36

13 Cefotaxime+ gentamicin 7 2,07

14 Ceftazidime+ gentamicin 22 6,51

15 Cefoperazon+ sulbactam+getamicin 14 4,14 16 Amoxicilin + sulbactam + gentamicin 20 5,92

Tổng 338 100

Nhận xét: Bảng 3.9 cho thấy tổng cộng có 16 phác đồ ban đầu và thay thế sử dụng cho bệnh nhân tại bệnh viện trong đó phác đồ đơn độc chiếm 9/16 phác đồ, phác đồ phối hợp chiếm 7/16. Phác đồ được sử dụng nhiều nhất là ceftriaxon phối hợp gentamicin(16,27%) và ceftriaxon(15,68%).

3.2.6. Các phác đồ điều trị ban đầu

Việc điều trị viêm phổi bằng kháng sinh theo kinh nghiệm là một thực tế lâm sàng đã được chấp nhận trên toàn thế giới. Chúng tôi xin thống kê

những phác đồ điều trị viêm phổi khi bệnh nhân mới vào nhập viện. Các phác đồ này được trình bày ở bảng 3.10 như sau:

Bảng 3.10 Các phác đồ điều trị khi bệnh nhân mới vào nhập viện

TT Phác đồ VP VPN VPRN Tổng

n % n % n % n %

Đơn độc 166 68,60

1 C3 39 16,12 46 19,01 5 2,07 90 37,19

2 C2 20 8,26 18 7,44 4 1,65 42 17,36

3 C3+kháng

betalactamase 11 4,55 2 0,83 1 0,41 14 5,79 4 Penicilin+kháng

betalactamase 9 3,72 5 2,07 0 0 14 5,79

5 C1 4 1,65 1 0,41 0 0 5 2,06

6 Marcrolid 0 0,00 1 0,41 0 0 1 0,41

Phối hợp 76 31,40

7 C3+gentamicin 20 8,26 11 4,55 0 0 31 12,81 8 C2+gentamicin 11 4,55 11 4,55 0 0 22 9,10 9

Penicilin+kháng betalactamase+g etamicin

7 2,89 4 1,65 0 0 11 4,54

10

C3+kháng betalactamase+g gentamicin

7 2,89 0 0,00 0 0 7 2,89

11 C1+gentamicin 5 2,07 0 0,00 0 0 5 2,06 Tổng cộng 133 54,96 99 40,91 10 4,13 242 100 Nhận xét: Bảng 3.10 cho thấy có 11 phác đồ ban đầu sử dụng để điều trị viêm phổi tại bệnh viện, trong đó 6 phác đồ kháng sinh đơn độc và 5 phác đồ phối hợp. Phác đồ đơn độc được sử dụng làm phác đồ ban đầu khi bệnh nhân mới nhập viện (chiếm 68,60%) nhiều hơn phác đồ thay thế ( chiếm 31,40%).

3.2.7. Các phác đồ thay đổi trong quá trình điều trị

Khi bệnh nhân sử dụng phác đồ điều trị ban đầu từ 1-2 ngày mà các triệu chứng của bệnh không giảm thì các thầy thuốc (cũng bằng kinh nghiệm) đã thay đổi phác đồ điều trị để nâng cao hiệu quả. Các phác đồ thay đổi trong

quá trình điều trị được thống kê ở bảng 3.11

Bảng 3.11 Các phác đồ thay đổi trong quá trình điều trị viêm phổi

TT Phác đồ ban đầu Phác đồ thay đổi

Số lƣợng

Tỷ lệ

%

Số lƣợng

Tỷ lệ

%

1 C3

90 37,19

C2 1 0,41

C3 1 0,41

C3 +gentamicin 48 19,83 C3 +kháng

betalactamse 1 0,41

2 C2 42 17,36 C3 4 1,65

C2 +gentamicin 13 5,37 3 C3 +kháng

betalactamse 14 5,79

C3 +kháng betalactamse+

gentamicin 6 2,48

4 Penicilin+kháng

betalactamase 14 5,79

C3 1 0,41

Penicilin+kháng betalactamase +gentamicin

9 3,72

5 C1 5 2,07 C1 +gentamicin 3 1,24

6 Marcrolid 1 0,41 C3 1 0,41

7 C3 +gentamicin 31 12,81

C3 +kháng betalactamse+

gentamicin

1 0,41 8 C2 +gentamicin 22 9,09 C3 +gentamicin 1 0,41

C3 1 0,41

9

Penicilin+kháng betalactamase +gentamicin

11 4,55 C3 +gentamicin 4 1,65

10

C3 +kháng betalactamse+

gentamicin

7 2,89 0 0

11 C1 +gentamicin 5 2,07 0 0

Tổng 242 100 96 39,67

Nhận xét: Bảng 3.11 cho thấy có 96 trường hợp thay đổi phác đồ điều trị, các trường hợp thay đổi phác đồ chủ yếu là phối hợp thêm gentamicin, đổi từ Penicilin hay cephalosporin thế hệ 2 sang cephalosprin thế hệ 3 hay từ một cephalosporin thế hện 3 sang một cephalosporin thế hệ 3 khác. Một số trường hợp đổi từ cephalosporin thế hệ 3 sang 2 do bệnh viện hết thuốc nên phải chuyển sang thuốc khác.

3.2.8. Độ dài đợt điều trị bằng kháng sinh

Thời gian sử dụng kháng sinh ở đây chúng tôi tính từ liều kháng sinh đầu tiên đến lúc kết thúc đợt điều trị bằng kháng sinh tại bệnh viện, không kể thời gian sử dụng kháng sinh (trong mọi trường hợp) do bệnh nhân đã sử dụng trước khi đến bệnh viện. Kết quả khảo sát được chúng tôi ghi lại ở bảng 3.12như sau:

Bảng 3.12 Thời gian sử dụng kháng sinh tại bệnh viện

TT Nhóm bệnh Số ca Số ngày điều trị trung bình (X SD)

1 VP 133 7,12 ± 0,127

2 VPN 99 7,78 ± 0,182

3 VPRN 10 8,00 ± 0,667

Tính chung 242 7,43 ± 0,108

Nhận xét: Bảng 3.12 cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh trung bình là 7,43 ± 0.108 ngày. Thời gian điều trị tăng theo mức độ nặng dài nhất là viêm phổi rất nặng (8,00 ± 0.667 ngày) và ngắn nhất là viêm phổi (7,12 ± 0,127 ngày).

3.2.9. Hiệu quả điều trị

Trong phần này, chúng tôi thống kê hiệu quả điều trị viêm phổi theo mức độ nặng của bệnh theo kết luận của bác sĩ. Kết quả được trình bày tại hình 3.2

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGỌC LẶC THANH HÓA (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)