Chương 2. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Khảo sát khả năng tạo bọt của một số các chất và phospholipid
3.2.3. Khảo sát nồng độ phospholipid
Để khảo sát nồng độ phospholipid, cố định nồng độ Poloxamer 407 là 0,5mg ml, thay đổi nồng độ phospholipid HSPC, tiến hành tạo bọt như mục 2.3.1 với các thông số đã lựa chọn ở trên. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. ết quả khảo sát nồng độ phospholipid HSPC
Nhận xét: Khi tăng nồng độ phospholipid từ 0,5 mg ml lên 1 mg ml thì số lượng bọt tạo thành tăng mạnh. Nhưng khi tăng nồng độ phospholipid lên 1,5 mg ml thì số lượng bọt tạo thành lại hầu như không thay đổi và khi quan sát dịch bọt sau pha loãng thấy có sự dư thừa phospholipid. Như vậy, nồng độ phospholipid 1 mg ml là được lựa chọn cho các khảo sát tiếp theo.
3.2.4. Khảo sát khả năng tạo bọt của phospholipid kết hợp một số chất diện hoạt và polyme thân nư c
Phospholipid HSPC khó phân tán trong nước, tiến hành khảo sát sự kết hợp một số chất diện hoạt và polyme thân nước với phospholipid HSPC để
Công thức CT 1 CT 2 CT 3
Nồng độ HSPC (mg/ml)
0,5 1 1,5
Đặc điểm dịch bọt sau pha loãng
Dịch trong hơn CT2 và CT3
Khi bọt di chuyển lên trên, dịch phía dưới trong
Dịch đục, khi bọt di chuyển lên trên, phía dưới ống nghiệm có nhiều phospholipid dư thừa
Hình thức vi bọt Cầu
Thời gian phân lớp (phút)
30 ± 4 55 ± 5 60 ± 6
Số lượng vi bọt trên một vi trường
89 ± 9 277 ± 22 254 ± 14
47
tạo bọt. Kết quả được thể hiện ở các bảng dưới đây.
Bảng 3.13. Kết quả khảo sát khả năng tạo bọt của HSPC với Tween 80, PEG 400, PEG 6000 và Triton X100 (ở các nồng độ 0,1; 0,5 và 2 mg/ml) Chất diện hoạt
và polyme thân nước
Hình thức bọt
Thời gian phân lớp
(phút)
Số lượng vi bọt trên một vi
trường
Thời gian bọt vỡ trên tiêu
bản Tween 80
Hình cầu
15 ± 2 25 ± 3 5-7 phút
PEG 400 10 ± 2 13 ± 5 Vài giây
PEG 6000 10 ± 2 14 ± 4 Vài giây
Triton X100 20 ± 3 34 ± 6 7-10 phút
Nhận xét: các nồng độ khác nhau, các chất diện hoạt và polyme thân nước trên khi kết hợp với phospholipid HSPC đều tạo bọt số lượng ít và không bền, rất nhanh vỡ khi quan sát trên tiêu bản.
Bảng 3.14. Kết quả khảo sát khả năng tạo bọt của HSPC với Poloxamer 188
Công thức CT 4 CT 5 CT 6
Nồng độ Poloxamer 188 (mg/ml)
1 1,5 2
Hình thức bọt Cầu
Đặc điểm dịch bọt sau pha loãng
Dịch trong Dịch trong, bọt di chuyển nhanh
Dịch trong, bọt di chuyển nhanh
Thời gian phân lớp (phút)
56 ± 7 50 ± 8 40 ± 6
Số lượng vi bọt trên một vi trường
241 ± 18 306 ± 22 189 ± 12 Độ bền vi bọt trên vi
trường
ớn hơn 3 giờ ớn hơn 3 giờ Phần lớn vi bọt vỡ ở khoảng 25
± 5 phút đầu, sau đó còn một số ít vi bọt bền đến 1 giờ
48
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát khả năng tạo bọt của HSPC với Poloxamer 407
Công thức CT7 CT8 CT9
Nồng độ Poloxamer 407 (mg/ml)
0,25 0,5 1
Hình thức bọt Cầu Cầu Cầu
Đặc điểm dịch bọt sau pha loãng
Dịch trong
Dịch trong, bọt di chuyển nhanh
Dịch trong, bọt di chuyển nhanh
Thời gian phân lớp (phút)
60 ± 7 55 ± 5 45 ± 6 Số lượng vi bọt trên
một vi trường
186 ± 16 277 ± 22 128 ± 16 Độ bền vi bọt trên vi
trường
ớn hơn 4 giờ
ớn hơn 4 giờ Phần lớn vi bọt vỡ ở 15 ± 3 (phút) đầu, một số ít còn lại bền tới 1 giờ
Nhận xét: Khi kết hợp phospholipid HSPC với Poloxamer ở nồng độ phù hợp đã tạo được bọt bền hơn 4 giờ. Với nồng độ Poloxamer lớn hơn nồng độ phù hợp thì bọt tạo thành lại rất kém bền.
3.2.5. Khảo sát sự kết hợp hai phospholipi
Khảo sát khả năng tạo bọt khi kết hợp hai phospholipid HSPC và DSPG (tổng nồng độ hai phospholipid trong dịch giữ nguyên là 1mg ml), chất diện hoạt cố định là Poloxamer 407 nồng độ 0,5mg ml được kết quả thể hiện ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. Kết quả khảo sát khả năng tạo bọt khi kết hợp hai phospholipid HSPC và DSPG
Tỷ lệ HSPC:DSPG (kl/kl) 5:5 7:3 9:1
Hình thức bọt Phần lớn vi bọt cầu, sau một thời gian quan sát trên vi trường thấy xuất hiện vi bọt méo
Thời gian phân lớp (phút) 50 ± 6 52 ± 4 55 ± 6 Số lượng vi bọt trên một vi
trường
204 ± 13 159 ± 12 152 ± 9 Độ bền vi bọt trên vi trường Khoảng 1 giờ Khoảng 2 giờ Trên 4 giờ Hình ảnh vi bọt trên vi trường Hình 16. PL Hình 17. PL Hình 18. PL